1. Nội dung câu hỏi
So sánh áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a với 16.2b và 16.2c.
2. Phương pháp giải
Mối liên hệ giữa áp suất với áp lực và diện tích bị ép
3. Lời giải chi tiết
Khối lượng vật ở (hình 16.2c ) > khối lượng vật ở (hình 16.2a ); khối lượng vật ở (hình 16.2a ) = khối lượng vật ở (hình 16.2b)
Độ lớn áp lực: trường hợp (hình 16.2c) > trường hợp (hình 16.2a ); trường hợp (hình 16.2b) = trường hợp (hình 16.2a)
Diện tích bị ép: trường hợp (hình 16.2c) = trường hợp (hình 16.2a); trường hợp (hình 16.2b) < trường hợp (hình 16.2a).
Mối liên hệ giữa áp suất với áp lực và diện tích bị ép:
Cùng với một diện tích bị ép như nhau, áp lực càng lớn thì độ lún càng lớn hay áp suất càng lớn
Cùng với một độ lớn áp lực, diện tích bị ép càng lớn thì tác dụng của áp lực lên diện tích đó càng nhỏ hay áp suất càng nhỏ.
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2b.
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2c.
Review 3 (Units 7-8-9)
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Vận động cơ bản
Bài 5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống