1. Đọc hiểu văn bản: Lão Hạc (Nam Cao)
2. Đọc hiểu văn bản: Trong mắt trẻ (Trích Hoàng tử bé - Ê-xu-pe-ri)
3. Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
4. Thực hành đọc hiểu: Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp)
5. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Cố hương (Lỗ Tấn)
8. Hướng dẫn tự học trang 37
1. Đọc hiểu văn bản: Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
2. Đọc hiểu văn bản: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
3. Thực hành tiếng Việt: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh
4. Thực hành đọc hiểu: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố - Lý Bạch)
5. Thực hành đọc hiểu: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
6. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
9. Hướng dẫn tự học trang 53
1. Đọc hiểu văn bản: Quang Trung đại phá quân Thanh (Trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)
2. Đọc hiểu văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu khẳng định và câu phủ định
4. Thực hành đọc hiểu: Bên bờ Thiên Mạc (Hà Ân)
5. Viết: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
6. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc một tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
8. Hướng dẫn tự học trang 80
1. Đọc hiểu văn bản: Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" (Lê Trí Viễn)
2. Đọc hiểu văn bản: Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" (Văn Giá)
3. Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
4. Thực hành đọc hiểu: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) (Lê Quang Hưng)
5. Viết: Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: "Hoàng tử bé" - một cuốn sách diệu kì (Theo taodan.com.vn)
9. Hướng dẫn tự học trang 102
1. Đọc hiểu văn bản: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi (Theo sachhaynendoc.net)
2. Đọc hiểu văn bản: Bộ phim "Người cha và con gái" (Theo vtc.vn)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể
4. Thực hành đọc hiểu: Cuốn sách "Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ" (Theo Phúc Yên)
5. Viết: Viết bài giới thiệu một cuốn sách
6. Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
7. Tự đánh giá: Tập truyện "Quê mẹ" của nhà văn Thanh Tịnh (Theo Trần Hữu Tá)
9. Hướng dẫn tự học trang 122
Nội dung câu hỏi:
Phân tích một số chi tiết trong văn bản để làm rõ đặc điểm tính cách của hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống.
Phương pháp giải:
Phân tích làm rõ hai nhân vật
Lời giải chi tiết:
- Nhận được tin giặc chiếm Thăng Long, quân Tây Sơn mất cả một vùng đất rộng lớn ông không hề nao núng nhưng “giận lắm”, “định thân chinh cầm quân đi ngay”. Nhờ tướng sĩ can ngăn, ông lấy lại bình tĩnh, mở cuộc luận bàn kế sách đánh giặc. Sau khi kế hoạch diệt giặc đã chu tất, ông nhanh chóng tiến hành. Chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ đã làm rất nhiều việc lớn: tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế để “chính vị hiệu”, “giữ lấy lòng người”, chiêu mộ nhân tài ra giúp nước. khi tiến quân, ông tự mình “đốc suất đại binh” ra Bắc.
- Đi đến đâu, ông chiêu mộ binh sĩ đến đó. Chính sách cũng hết sức hài hòa, lấy dân làm gốc, không bao giờ cưỡng bách dân chúng. Nghe tin đất Hà Tĩnh có cao nhân Nguyễn Thiếp, ông năm lần bảy lược đến thỉnh cầu, thực tâm mời Nguyễn Thiếp ra giúp sức. Trước khi tiến quân đến Bắc Hà, ông tổ chức tổng lực duyệt binh, củng cố đội hình, ra hịch chiêu dụ tướng sĩ, nâng cao tinh thần sĩ khí, quyết tâm diệt giặc xâm lăng. => Mỗi hành động của Quang Trung- Nguyễn Huệ đều rất quả quyết, mạnh mẽ phi thường khiến cho tướng sĩ tin tưởng hết sức.
- Khi Sở và Lân mang gươm đến chịu tội vì để giặc chiếm vùng Tam Điệp. Ông giận lắm nhưng vì hiểu tường tận năng lực của bề tôi, nắm được thế giặc nên khen chê đúng người đúng việc. => Nguyễn Huệ rất sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người.
- Mới khởi binh, chưa lấy được tấc đất nào, vậy mà Quang Trung đã tuyên bố chắc nịch “phương lược tiến đánh đã có sẵn”, “Chẳng qua mươi ngay có thể đuổi được người Thanh”. => Quang Trung có tầm nhìn vượt thời đại, thật hiếm có trên đời.
- Ông nghĩ xa đến việc chính sách ngoại giao của ta sau cuộc đại chiến: phương Bắc nước “lớn gấp mười nước mình”, bị thua một trận “ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù” khiến việc binh đao không bao giờ dứt nên sau chiến thắng để có thời gian “yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, làm cho nước giàu quân mạnh. => Ông có trí tuệ của bậc quân vương biết lo xa, nhìn rõ toàn cục, định liệu như thần.
- Cuộc hành quân thần tốc của nghĩa quân Tây Sơn do đích thân vua Quang Trung chỉ huy. Từ Thanh Hóa ra đến Bắc Hà, vừa đi, vừa nghỉ với khí giới, quân trang, quân dụng nặng nề lại vừa phải đánh giặc phá thành, chiếm đóng, thế mà Quang Trung ấn định trong bảy ngày. => Nguyễn Huệ là người có tài dụng binh như thần.
Lê Chiêu Thống:
- Trong phần 3 của văn bản có chi tiết khắc họa nhân vật Lê Chiêu Thống là: Vua Lê ở thành Thăng Long không nghe được tin cấp báo nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào tiệc yến mừng, không lo chi đến việc bất trắc.
- Sau khi biết tin: Vua Lê ở trong điện, nghe tin có việc biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quỳnh, Trịnh hiến đưa thái hậu ra ngoài. Cả bọn chạy đến bến sông thì thấy cầu phao đã đứt, thuyền bè cũng không, bèn gấp rút chạy đến Nghi Tàm, gặp được chiếc thuyền đánh cá vội cướp lấy rồi chèo sang bờ Bắc.
=> Vua Lê Chiêu Thống là một ông vua bù nhìn, đặt lợi ích cá nhân lên trước lợi ích của đất nước, cấu kết với nhà Thanh để đất nước rơi vào tay của kẻ thù phương Bắc. Ông không xứng đáng làm vua nước Nam nên kết cục ông phải trả giá. Ông đã bán sống bán chết chạy trốn, thậm chí còn bị đói chạy đến cửa ải để tìm đường sống và "nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”.
CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Chủ đề 8. Khám phá thế giới nghề nghiệp
Chủ đề 8. Tìm hiểu nghề trong xã hội hiện đại
Unit 3. The environment
Tải 15 đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hóa học 8
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8