1. Đọc hiểu văn bản: Lão Hạc (Nam Cao)
2. Đọc hiểu văn bản: Trong mắt trẻ (Trích Hoàng tử bé - Ê-xu-pe-ri)
3. Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
4. Thực hành đọc hiểu: Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp)
5. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Cố hương (Lỗ Tấn)
8. Hướng dẫn tự học trang 37
1. Đọc hiểu văn bản: Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
2. Đọc hiểu văn bản: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
3. Thực hành tiếng Việt: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh
4. Thực hành đọc hiểu: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố - Lý Bạch)
5. Thực hành đọc hiểu: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
6. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
9. Hướng dẫn tự học trang 53
1. Đọc hiểu văn bản: Quang Trung đại phá quân Thanh (Trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)
2. Đọc hiểu văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu khẳng định và câu phủ định
4. Thực hành đọc hiểu: Bên bờ Thiên Mạc (Hà Ân)
5. Viết: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
6. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc một tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
8. Hướng dẫn tự học trang 80
1. Đọc hiểu văn bản: Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" (Lê Trí Viễn)
2. Đọc hiểu văn bản: Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" (Văn Giá)
3. Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
4. Thực hành đọc hiểu: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) (Lê Quang Hưng)
5. Viết: Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: "Hoàng tử bé" - một cuốn sách diệu kì (Theo taodan.com.vn)
9. Hướng dẫn tự học trang 102
1. Đọc hiểu văn bản: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi (Theo sachhaynendoc.net)
2. Đọc hiểu văn bản: Bộ phim "Người cha và con gái" (Theo vtc.vn)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể
4. Thực hành đọc hiểu: Cuốn sách "Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ" (Theo Phúc Yên)
5. Viết: Viết bài giới thiệu một cuốn sách
6. Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
7. Tự đánh giá: Tập truyện "Quê mẹ" của nhà văn Thanh Tịnh (Theo Trần Hữu Tá)
9. Hướng dẫn tự học trang 122
Nội dung câu hỏi:
Nêu một số chi tiết cụ thể (lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà tác giả đã sử dụng để khắc họa về Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn và Hoàng Đỗ. Từ đó, nhận xét về tính cách, phẩm chất của ba nhân vật ấy.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và nêu các chi tiết cụ thể tác giả dùng để khắc hoạ Trần Bình Trọng
Lời giải chi tiết:
- Trần Bình Trọng:
+ "Cậu bé chăn ngự đã biết đem tất cả....hạnh phúc đối với những người làm tướng"-> Ông rất có mắt nhìn người, không coi thường năng lực của Hoàng Đỗ dù biết cậu chỉ là một cậu bé chăn cừu.
+ "Nhưng đột nhiên, ông nhớ lại và thấy trước đây, ông chưa đối xử rộng tình với quân sĩ và gia nô của ông."-> Một người chủ tướng, chủ nhân tốt, biết nghĩ đến người cấp dưới của mình.
+ "Trần Bình Trọng dùng mũi kiếm... dùng thuốc đấu trán cho Hoàng Đỗ"-> Là một người chủ tướng nhưng Trần Bình Trọng thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của người dưới trướng mình.
=> Trần Bình Trọng là vị tướng tài năng, rất giỏi nhìn người, có sự thấu hiểu cho những người dưới trướng mình.
- Trần Quốc Tuấn:
+ “Đây là một đạo...Việc lớn của nước nằm trong viên sáp này đó" -> Trần Quốc Tuấn rất có mắt nhìn người. Hoàng Đỗ chỉ là một đứa trẻ nhưng khi được ông giao nhiệm vụ cậu cũng sẵn sàng nhận và làm.
+ "Binh pháp gọi như....như vậy đâu!"-> Ông là người học rộng hiểu sâu.
+ "Ta cũng đã nghĩ trước....vận nước đâu"-> Luôn suy nghĩ, dự liệu, cẩn thận trước mọi thứ.
=> Trần Quốc Tuấn là người có mắt nhìn người rất tinh tế và nhìn đúng người. Luôn suy nghĩ, dự liệu, cẩn thận trước mọi thứ.
- Hoàng Đỗ:
+ “Phải trung với nước. Dù có chết cho nước cháu cũng không sợ”-> mặc dù cậu bé này vẫn còn nhỏ tuổi nhưng trong thâm tâm cậu đã cháy lên ngọn lửa yêu nước vô cùng lớn, sẵn sàng hi sinh vì nước, dù có chết thì cũng chẳng sợ gì.
+ "cháu sợ không đảm đương được việc này"-> đứng trước với việc lớn như này mà bản thân mình phải tự làm cậu cũng tỏ ra lo lắng và sợ hãi.
+ "Nuốt xong, cháu không chịu chết....mạng giặc."-> Hoàng Đỗ là một cậu bé gan dạ, có lòng căm hận giặc.
=> Hoàng Đỗ là một cậu bé ngoan ngoãn, nhanh nhẹn và có lòng yêu nước nồng nàn từ khi còn rất nhỏ.
Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
Unit 9: Natural disasters
Unit 6. Space & Technology
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hóa học 8
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8