1. Đọc hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
3. Thực hành tiếng Việt: Trợ từ và thán từ
4. Thực hành đọc hiểu: Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư)
5. Viết: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám (Đỗ Bích Thúy)
8. Hướng dẫn tự học trang 39
1. Đọc hiểu văn bản: Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
2. Đọc hiểu văn bản: Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu)
3. Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
5. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
6. Viết: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
8. Tự đánh giá: Quê người (Vũ Quần Phương)
9. Hướng dẫn tự học trang 57
1. Đọc hiểu băn bản: Sao băng (Theo Hồng Nhung)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Theo Lưu Quang Hưng)
3. Thực hành tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
4. Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại (Theo Mơ Kiều)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
7. Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
8. Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thủy Hoa)
9. Hướng dẫn tự học trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Đổi tên cho xã (Trích Bệnh sĩ - Lưu Quang Vũ)
2. Đọc hiểu văn bản: Cái kính (A-dít Nê-xin)
3. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
4. Thực hành đọc hiểu: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
5. Thực hành đọc hiểu: Thi nói khoác
6. Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
8. Tự đánh giá: Treo biển (Theo Trương Chính)
9. Hướng dẫn tự học trang 107
1. Đọc hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)
3. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)
5. Thực hành đọc hiểu: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? - Dương Trung Quốc
6. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
8. Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
9. Hướng dẫn tự học trang 131
Thán từ.
Lời giải phần a
Nội dung câu hỏi:
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) A, em Liên thảo nhỉ. Hôm nay lại rót đầy cho chị đây. (Thạch Lam)
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về thán từ và chỉ ra trong câu văn.
- Xác định tác dụng của việc sử dụng thán từ với nội dung hình thức của câu.
Lời giải chi tiết:
- Thán từ: "a".
- Tác dụng: biểu lộ cảm xúc của người nói, gây ấn tượng cho người nghe.
Lời giải phần b
Nội dung câu hỏi:
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
b) Ừ, phải đấy. Để chị về lấy (Thạch Lam)
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về thán từ và chỉ ra trong câu văn.
- Xác định tác dụng của việc sử dụng thán từ với nội dung hình thức của câu.
Lời giải chi tiết:
- Thán từ: "Ừ".
- Tác dụng: dùng để gọi đáp trong câu nói.
Lời giải phần c
Nội dung câu hỏi:
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
c) Ôi chào, sớm với muộn thì có ăn thua gì. (Thạch Lam)
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về thán từ và chỉ ra trong câu văn.
- Xác định tác dụng của việc sử dụng thán từ với nội dung hình thức của câu.
Lời giải chi tiết:
- Thán từ: "Ôi chào".
- Tác dụng: bộc lộ cảm xúc về mức độ của sự việc.
Lời giải phần d
Nội dung câu hỏi:
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
d) Vâng, bà để mặc em… (Kim Lân)
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về thán từ và chỉ ra trong câu văn.
- Xác định tác dụng của việc sử dụng thán từ với nội dung hình thức của câu.
Lời giải chi tiết:
- Thán từ: "Vâng".
- Tác dụng: dùng để gọi đáp trong câu nói.
Lời giải phần e
Nội dung câu hỏi:
Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
e) Ô hay, thế là thế nào nhỉ? (Kim Lân)
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về thán từ và chỉ ra trong câu văn.
- Xác định tác dụng của việc sử dụng thán từ với nội dung hình thức của câu.
Lời giải chi tiết:
- Thán từ: "Ô hay".
- Tác dụng: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên về mức độ của sự vật.
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Unit 11: Science and technology
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 8
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8