Nội dung câu hỏi:
Trong trường hợp sau, nếu thay từ “cô đơn” bằng từ “cô liêu” thì ý nghĩa của đoạn trích có thay đổi không? Vì sao?
Tiếng thu xưa là tiếng buồn của cái tôi bị tách rời cái toàn bộ. Tiếng thu nay là tiếng buồn, cô đơn của cái tôi thức tỉnh nhưng không được chia sẻ.
(Trần Đình Sử, Tiếng thu – một tâm hồn cô đơn)
Phương pháp giải:
HS chủ động trả lời
Lời giải chi tiết:
Tính từ “cô đơn” có nghĩa là “chỉ có (hoặc có cảm giác chỉ có) một mình, không sống cùng với người khác, cái khác”; còn tính từ “cô liêu” có nghĩa là “lẻ loi và hoang vắng” (thường dùng để miêu tả cảnh vật). Như vậy, ý nghĩa của đoạn trích sẽ thay đổi nếu thay từ “cô đơn” bằng từ “cô liêu” vì từ “cô đơn” không bao gồm nét nghĩa “hoang vắng”.
Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội
SOẠN VĂN 8 TẬP 1
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 23
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8