1. Đọc hiểu văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi yêu em (Pu-skin)
4. Thực hành đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
5. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
6. Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí
8. Tự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đình
9. Hướng dẫn tự học
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
2. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3. Đọc hiểu văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
4. Thực hành đọc hiểu: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
5. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
8. Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
9. Hướng dẫn tự học trang 63
1. Đọc hiểu văn bản: Chí Phèo (Nam Cao)
2. Đọc hiểu văn bản: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
3. Thực hành đọc hiểu: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ - Huy-gô)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
5. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
6. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
8. Hướng dẫn tự học trang 101
1. Đọc hiểu văn bản: Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Theo Lê Quang Dũng)
2. Đọc hiểu văn bản: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
3. Thực hành đọc hiểu: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
5. Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp
6. Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp
7. Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang)
8. Hướng dẫn tự học trang 125
Nội dung câu hỏi:
Thái độ của người viết thể hiện trong văn bản như thế nào? Hãy phân tích thái độ ấy qua một số câu văn cụ thể.
Phương pháp giải:
Đọc toàn bài, chú phần cuối liên quan đến thái độ của người viết. Phân tích cụ thể.
Lời giải chi tiết:
+ "...anh chàng Giâu đã "thâu tóm"....." → Từ "thâu tóm" thể hiện thái độ mỉa mai.
+ "nhiều từ mà các "cậu ấm cô chiêu"...." → Tác giả đang nói kháy những bạn trẻ tự cho mình là giỏi sáng tạo ra những từ ngữ lệch chuẩn.
+ "Tiếng Việt của giới trẻ đang là một tiếng Việt rất đa dạng, nếu không nói là hỗn tạp". → Tác giả cho rằng ngôn ngữ của giới trẻ đang tạo ra sự hỗn tạp, người sử dụng phải cân nhắc lựa chọn kỹ.
+ "Cũng bởi bản chất....một trò chơi nhất thời,..." → Ngôn ngữ của giới trẻ chỉ là trò chơi, nổi một thời gian rồi lại chìm nghỉm không giá trị nào ngoài giải trí nhất thời.
+ "Thái quá bất cập....nhiều bạn trẻ bây giờ chỉ mải mê với những "sáng tạo" kì lạ đó mà quên mất việc học tập và trau dồi tiếng mẹ đẻ." → Tác giả không hài lòng với việc mai mê sáng tạo lạ kỳ của bạn trẻ mà bỏ bê tiếng mẹ đẻ.
→ Tác giả cảm thấy việc "sáng tạo" ra ngôn ngữ mới của giới trẻ đang gây ảnh hưởng xấu tới xã hội.
Unit 8: Conservation
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 11
Chủ đề 3: Thị trường lao động, việc làm
Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Vật lí lớp 11
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11