1. Nội dung câu hỏi
Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể kinh tế trong những trường hợp dưới đây:
a. Nhận thấy nhiều khách hàng thích mua sản phẩm thương hiệu V, bà S cũng làm ra sản phẩm tương tự và trưng biển bán sản phẩm thương hiệu V.
b. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trong nước có xu hướng liên kết với nhau để cạnh tranh với các tập đoàn thương mại quốc tế.
c. Mới mở cửa hàng kinh doanh rau quả, bà B đã tìm cách tạo ra phong cách bán hàng chuyên nghiệp chuẩn bị các mặt hàng tươi ngon phong phú hơn các đối thủ cạnh tranh trong chợ.
d. Các cơ sở sản xuất trong làng nghề Q cảnh tranh nhau trong thu hút lao động có tay nghề cao tìm kiếm đối tác để bán sản phẩm nhưng luôn hợp tác với nhau trong việc quảng bá hình ảnh của làng nghề ra thị trường trong nước và thế giới.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và nhận xét hành vi của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp.
3. Lời giải chi tiết
a. Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lấy thương hiệu của người khác thành của mình để thu lợi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là cơ sở thương hiệu V trường hợp sản phẩm của bà s kém hơn chất lượng sản phẩm của thương hiệu V làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng đồng thời làm mất uy tín lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu V.
b. Đây là việc làm cần thiết bốn cạnh tranh với những tập đoàn phân phối lớn trên thế giới các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trong nước cần liên kết lại với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh.
c. Đây là việc làm cần thiết và B đã ý thức được sự cần thiết phải cạnh tranh nghiên cứu đối thủ và tìm cách tạo ra ưu thế so với đối thủ với phong cách bán hàng và các sản phẩm phong phú tươi ngon hơn.
d. Đây là việc làm cần thiết trong kinh doanh các cơ sở sản xuất vẫn cạnh tranh với nhau trên nhiều phương diện thu hút lao động giỏi, tìm đối tác bán sản phẩm, đối tác cung ứng nguồn nguyên liệu… nhưng liên kết với nhau để quảng bá thương hiệu làng nghề là cùng giúp nhau cạnh tranh với các đối thủ ở bên ngoài làng nghề để cùng tồn tại và phát triển.
CHƯƠNG II: NHÓM NITƠ
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Unit 15: Space Conquest - Cuộc chinh phục không gian
Unit 3: Cities
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều