27. Khái quát cơ thể người
28. Hệ vận động người
29. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
30. Máu và hệ tuần hoàn ở người
31.Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
32. Hệ hô hấp ở người
33. Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
34. Hệ thần kinh và giác quan ở người
35. Hệ nội tiết ở người
36. Da và điều hòa thân nhiệt ở người
37. Sinh sản ở người
Bài tập (Chủ đề 7)
1. Nội dung câu hỏi
Trình bày cơ chế thu nhận ánh sáng, nêu nguyên nhân và cách phòng tránh tật cận thị.
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức đã học ở Chủ đề 7
3. Lời giải chi tiết
Cơ chế thu nhận ánh sáng: Ánh sáng đi từ vật qua giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể và hội tụ ở võng mạc (màng lưới), tác động lên tế bào thụ cảm ánh sáng, gây hưng phấn cho các tế bào này. Xung thần kinh từ tế bào thụ cảm ánh sáng theo dây thần kinh thị giác lên trung khu thị giác tới não và cho ta cảm nhận về hình ảnh, màu sắc của vật.
Nguyên nhân của tật cận thị: Do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu, lâu dần làm thể thủy tinh bị phồng lên.
Cách phòng tránh tật cận thị:
- Cần học tập và làm việc trong môi trường ánh sáng thích hợp, khoảng cách phù hợp.
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ vitamin A.
- Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trong thời gian dài, liên tục.
- Đeo kính cận phù hợp và khám mắt định kì.
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống