1. Nội dung câu hỏi
Cử tri được quyền
☐ a. đi bầu cử cùng người khác.
☐ b. nhận phiếu bầu từ người khác.
☐ c. nhờ người khác bầu cử thay.
☐ d. nhờ người khác bỏ phiếu thay.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 14. Quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
☑ a. đi bầu cử cùng người khác.
☐ b. nhận phiếu bầu từ người khác.
☐ c. nhờ người khác bầu cử thay.
☐ d. nhờ người khác bỏ phiếu thay.
Giải thích: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định về nguyên tắc bỏ phiếu như sau:
- Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay.
- Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu.
- Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử;...
Vì vậy, cử tri không được nhờ người khác bầu cử thay, nhờ người khác bỏ phiếu thay, nhận phiếu bầu từ người khác. Và không có quy định, nguyên tắc nào về việc đi bầu cử phải đi một mình nên cử tri hoàn toàn có quyền đi bầu cử cùng người khác.
Review Unit 4
Unit 8: Becoming independent
Chương 8. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Chủ đề 4: Kĩ thuật bỏ nhỏ
Review 1 (Units 1-3)
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều