1. Đọc: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
2. Thực hành tiếng Việt trang 16
3. Đọc: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Đọc: Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
7. Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
8. Củng cố, mở rộng trang 34
9. Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi)
1. Đọc: Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
2. Thực hành tiếng Việt trang 42
3. Đọc: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
8. Củng cố, mở rộng trang 55
9. Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
1. Đọc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 64
3. Đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 68
5. Đọc: Nam quốc sơn hà
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
7. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
8. Củng cố, mở rộng trang 77
9. Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
10. Đọc mở rộng trang 79
1. Đọc: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
2. Thực hành tiếng Việt trang 84
3. Đọc: Lai Tân (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 86
5. Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
8. Củng cố, mở rộng trang 97
9. Thực hành đọc: Vịnh cây vông (Nguyễn Công Trứ)
1. Đọc: Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
2. Thực hành tiếng Việt trang 107
3. Đọc: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
4. Đọc: Chùm ca dao trào phúng
5. Thực hành tiếng Việt trang 113
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
8. Củng cố, mở rộng trang 120
9. Thực hành đọc: Giá không có ruồi! (trích, A-dít Ne-xin)
10. Đọc mở rộng trang 123
Nội dung câu hỏi:
Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Phương pháp giải:
Xác định chủ đề đoạn trích và chỉ ra tác dụng của sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh trong việc thể hiện chủ đề đó.
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh vua Quang Trung oai phong, mạnh mẽ; giàu tinh thần tự tôn dân tộc, xông pha trận mạc làm nức lòng quân sĩ, tạo niềm tin quyết chiến, quyết thắng. Ngược lại, Lê Chiêu Thống hiện ra là kẻ hèn nhát, vì sự sống của bản thân mà sẵn sàng bán nước. Hình ảnh đội quân Tây Sơn dũng mãnh, trên dưới một lòng, chiến đấu xẩ thân vì nghiệp lớn, sức mạnh vô địch, chiến thắng vang dội, đối lập với quân Thanh thất bại nhục nhã, giẫm đạp lên nhau chạy trốn…
- Sự đối lập đó đã góp phần quan trọng giúp tác giả nhấn mạnh, tô đậm, làm nổi bật chủ đề đoạn trích. => Qua đó ca ngợi người anh hùng Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, đồng thời phê phán, tố cáo những kẻ cướp nước và bán nước.
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
Unit 5. Teenagers' life
Skills Practice C
Chương 1. Vẽ kĩ thuật
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8