1. Nội dung câu hỏi:
Em đồng ý hay không đồng ý với các suy nghĩ, việc làm dưới đây? Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng và giải thích tại sao
STT | Suy nghĩ, việc làm | Đồng ý | Không đồng ý | Giải thích |
1 | Bạn A là lớp trưởng, bạn ấy thường bỏ qua các vi phạm, khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình. | |||
2 | Trong đợt bầu chọn học sinh tiêu biểu, bạn H nghĩ rằng, chỉ nên bầu cho những bạn đủ tiêu chuẩn. | |||
3 | Bạn N biết việc làm của bạn M đối với bạn L là không đúng, nhưng bạn N vẫn coi như không biết gì vì bạn ấy và M là họ hàng với nhau. | |||
4 | Gia đình bạn T luôn chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật ở địa phương nơi sinh sống. | |||
5 | Bạn K động viên bạn Q nên nói ra sự thật mà bạn ấy đã được chứng kiến. | |||
6 | Bạn B không muốn đưa ra chính kiến của mình trong những cuộc thảo luận của lớp. | |||
7 | Trong một lần tranh luận, mặc dù biết ý kiến của bạn A là đúng, nhưng để tránh mâu thuẫn với bạn M, bạn V đã chọn cách im lặng. | |||
8 | Để bảo vệ lợi ích của người thân, trước Toà án, ông H đã không nói ra hết sự thật mà ông biết. |
2. Phương pháp giải:
Thực hiện việc bảo vệ lẽ phải.
3. Lời giải chi tiết:
STT | Suy nghĩ, việc làm | Đồng ý | Không đồng ý | Giải thích |
1 | Bạn A là lớp trưởng, bạn ấy thường bỏ qua các vi phạm, khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình. | x | Bạn A không tôn trọng lẽ phải, làm việc thiếu sự công bằng. | |
2 | Trong đợt bầu chọn học sinh tiêu biểu, bạn H nghĩ rằng, chỉ nên bầu cho những bạn đủ tiêu chuẩn. | x | Bầu chọn đúng người tiêu biểu, không nên thiên vị. | |
3 | Bạn N biết việc làm của bạn M đối với bạn L là không đúng, nhưng bạn N vẫn coi như không biết gì vì bạn ấy và M là họ hàng với nhau. | x | Nên bảo vệ lẽ phải, không thiên vị cá nhân. | |
4 | Gia đình bạn T luôn chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật ở địa phương nơi sinh sống. | x | Chấp hành đúng thể hiện việc tôn trọng lẽ phải. | |
5 | Bạn K động viên bạn Q nên nói ra sự thật mà bạn ấy đã được chứng kiến. | x | Nói ra sự thật giúp cho mọi chuyện được rõ ràng, minh bạch | |
6 | Bạn B không muốn đưa ra chính kiến của mình trong những cuộc thảo luận của lớp. | x | Nên mạnh dạn đưa ra những ý kiến của bản thân, góp phần giúp cho cuộc thảo luận trở nên sôi nổi, hiệu quả hơn | |
7 | Trong một lần tranh luận, mặc dù biết ý kiến của bạn A là đúng, nhưng để tránh mâu thuẫn với bạn M, bạn V đã chọn cách im lặng. | x | Bạn V cần lên tiếng để cuộc tranh luận có hiệu quả | |
8 | Để bảo vệ lợi ích của người thân, trước Toà án, ông H đã không nói ra hết sự thật mà ông biết. | x | Ông H chưa có chính kiến, chưa, cần lên tiếng để bảo vệ lẽ phải một cách công tâm nhất |
Bài 9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Tải 10 đề thi giữa kì 2 Văn 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8 kì 1
Bài tập tình huống GDCD Lớp 8
SBT Giáo dục công dân 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo
SGK Giáo dục công dân 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục công dân 8
SGK Giáo dục công dân 8 - Cánh Diều
SBT Giáo dục công dân 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 8
SGK GDCD Lớp 8