Đặt điện tích q cách điện tích Q một khoảng r (Hình 17.1):
Lời giải phần 1
1. Nội dung câu hỏi:
Có phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q?
2. Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về tương tác giữa các điện tích để dự đoán
3. Lời giải chi tiết:
Không phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q. Mà do xung quanh điện tích Q có điện trường, khi điện tích q đặt trong điện trường đó sẽ chịu lực điện do điện trường của Q gây ra.
Lời giải phần 2
1. Nội dung câu hỏi:
Vùng không gian bao quanh một nam châm có từ trường. Tương tự như vậy, vùng không gian bao quanh một điện tích có điện trường. Ta có thể phát hiện sự tồn tại của điện trường bằng cách nào?
2. Phương pháp giải:
Đề xuất phương án đặt điện tích thử vào vùng không gian đang xét.
3. Lời giải chi tiết:
Để phát hiện điện trường ta dùng điện tích thử, đặt vào trong vùng nghi có điện trường, nếu có sự tương tác chứng tỏ xung quanh đó có điện trường.
Chủ đề 7: Chiến thuật cá nhân
Unit 7: Education for school-leavers
Chuyên đề 1. Dinh dưỡng khoáng - tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
Chủ đề 6: Hợp chất carbonyl - Carboxylic acid
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11