Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Bài tập cuối chương VI
Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác
Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
Bài 3. Đường trung bình của tam giác
Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 5. Tam giác đồng dạng
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Bài 9. Hình đồng dạng
Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn
Bài tập cuối chương VIII
1. Nội dung câu hỏi
Từ xa xưa, con người đã muốn tìm hiểu về Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng, chẳng hạn: Đường kính của mỗi hành tinh đó là bao nhiêu? Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trời là bao nhiêu? Dựa vào hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực, các nhà toán học và thiên văn học Hy Lạp cổ đại đã đưa ra được câu trả lời cho những vấn đề trên.
Vào thời điểm xảy ra Nhật thực (Nguyệt thực), đường kính của Mặt Trời và Mặt Trăng có tỉ lệ với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời và đến Mặt Trăng hay không?
2. Phương pháp giải
Áp dụng định lí Thalès
3. Lời giải chi tiết
Hình vẽ trên mô tả vị trí tương đối của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi xảy ra hiện tượng Nhật thực.
Gọi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, Mặt Trăng lần lượt là $\mathrm{d}_{\mathrm{S}}=\mathrm{ES}$; $\mathrm{d}_{\mathrm{m}}=\mathrm{EM}$.
Gọi bán kính của Mặt Trời, Mặt Trăng lần lượt là $R_S=S H$ và $R_M=M I$.
Xét tam giác EHS, ta có $\widehat{\mathrm{EIM}}=\widehat{\mathrm{EHS}}=90^{\circ}$ nên $\mathrm{MI} / / \mathrm{SH}$.
Do đó, áp dụng hệ quả của định lí Thalès, ta có: $\frac{\mathrm{MI}}{\mathrm{SH}}=\frac{\mathrm{EM}}{\mathrm{ES}}$.
Vậy $\frac{d_m}{d_S}=\frac{R_m}{R_S}$, hay vào thời điểm xảy ra Nhật thực, đường kính của Mặt
Trời và Mặt Trăng tỉ lệ với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời và đến Mặt Trăng.
Ta cũng có kết quả trên tương ứng với thời điểm xảy ra Nguyệt thực.
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 1
Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Chương 8: Sinh vật và môi trường
Unit 11: Buy One, Get One Free!
CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8