1. Nội dung câu hỏi
Nêu vị trí địa chiến lược của Việt Nam (xem thêm hình 12.2 bài 12 trang 77).
2. Phương pháp giải
Dựa vào quan sát lược đồ.
3. Lời giải chi tiết
- Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương: phía đông là vịnh Bắc Bộ và Biển Đông; phía tây giáo với Lào và Campuchia; phía bắc giáo Trung
Quốc; phía nam vừa giáp Biển Đông, vừa có phần thuộc vịnh Thái Lan.
=> Với vị trí này, Việt Nam vừa là cầu nối giữa khu vực Đông Bắc Á với Đông Nam Á, nằm trên trục đường giao thông quan trọng của các tuyến hàng hải, thương mại nhộn nhịp nhất châu
Á, vừa trấn giữ tuyến kinh tế - thương mại hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông; đồng thời, Việt Nam là cửa ngõ đi vào châu Á từ Thái Bình Dương.
- Với vị trí địa chiến lược ấy, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới và khu vực. Từ thời cổ đại, Việt Nam đã thường xuyên phải đối mặt với những
cuộc bành trướng của các nước lớn từ phía bắc xuống phía nam, từ phía đông (biển) vào lục địa và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Chủ đề 2. Cảm ứng ở sinh vật
Chủ đề 3. Công nghệ thức ăn chăn nuôi
Unit 8: Cities of the future
SGK Lịch sử Lớp 11
SGK Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Cánh Diều
SBT Lịch sử 11 - Cánh Diều
SBT Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Lịch sử 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 11
SBT Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử 11
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Lịch sử Lớp 11
Tập bản đồ Lịch sử Lớp 11