Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Bài 2. Khí hậu châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực nam Á
Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Địa lý 8
Bài 18. Thực hành : Tìm hiểu Lào và Cam-phu-chia
1. Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
2. Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?
Câu 1
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 1.2.
Lời giải chi tiết:
- Bắc Á:
+ Sông Ô-bi bắt nguồn từ dãy An-tai và U-ran, đổ ra Bắc Băng Dương.
+ Sông I-ê-nit-xây bắt nguồn từ Dãy Xai-an, đổ ra Bắc Băng Dương.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc dãy La-blô-nô-vôi, đổ ra Bắc Băng Dương.
- Đông Á:
+ Sông A-mua: bắt nguồn từ sơn nguyên phía nam dãy La-blô-nô-vôi, đổ ra Thái Bình Dương.
+ Sông Hoàng Hà: bắt nguồn từ dãy Nam Sơn, đổ ra Thái Bình Dương.
+ Sông Trường Giang: bắt nguồn từ dãy Côn Luân đổ ra Thái Bình Dương.
+ Sông Mê Công (Cửu Long) bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng đổ ra biển Đông.
Câu 2
Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 1.2 và hình 2.1.
Lời giải chi tiết:
- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.
- Về mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
SGK Toán 8 - Cánh Diều tập 1
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Chủ đề IV. Tác dụng làm quay của lực
Đề thi giữa kì 1
Chủ đề 3. Hòa ca