Đề bài
1. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
2. Hãy kể tên hai đồng bằng bồi tụ lớn ở nước ta hoặc thế giới.
3. Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng.
4. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
1. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3 trong SGK trang 144.
2. Vận dụng kiến thức của bản thân.
3. Cao nguyên và đồng bằng
- Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bề mặt trương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao dưới 200 m so với mực nước biển.
- Cao nguyên là vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao từ 500 m đến 1000 m so với mực nước biển.
4. Núi và đồi
- Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao không quá 200 m so với xung quanh.
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
Lời giải chi tiết
1. Đặc điểm khác nhau của núi già và núi trẻ
2. Đồng bằng
Hai đồng bằng bồi tụ lớn nhất nước ta là: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
3. Cao nguyên và đồng bằng
- Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
4. Khác nhau giữa núi và đồi
Unit 9. Cities of the World
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6
Đề thi giữa kì 2
BÀI 10
Skills Practice C
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6