Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Địa lí 8
Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Địa lí 8
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Địa lí 8
Đề bài
1. Nhìn trên hình 29.3, em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào?
2. So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3) em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
3. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 29.2 và 29.3 SGK
Hình 29.2. Lược đồ đồng bằng sông Cửu Long
Hình 29.3. Lược đồ đồng bằng sông Hồng
Lời giải chi tiết
1. Đồng bằng sông Hồng có hình dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
2. Giống và khác nhau giữa ĐBSH và ĐBSCL
- Giống nhau:
+ Là hai đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của các con sông lớn.
+ Địa hình bằng phẳng và rộng lớn.
+ Đất đai màu mỡ, cây cối phát triển trù phú.
+ Địa hình thấp dần ra biển và tiếp tục được mở rộng.
- Khác nhau:
3. Lý do các đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp và kém phì nhiêu
- Khu vực duyên hải có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng tây - đông ăn lan ra sát biển chia cắt đồng bằng thành các đồng bằng nhỏ (dãy Bạch Mã, dãy Hoành Sơn,...).
- Mặt khác, sông nhỏ và ngắn, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.
- Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
Bài 19
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 2
MỞ ĐẦU
Bài 6. Phòng, chống bạo lực gia đình
Chủ đề 8. Nghề nghiệp trong xã hội hiện đại