Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Em hãy đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Dựa vào quy định của pháp luật trong thông tin 1, em hãy xác định biểu hiện của bình đẳng giới trong thông tin 2 và trường hợp trên.
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin 1, 2, trường hợp và xác định biểu hiện của bình đẳng giới trong thông tin 2 và trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Biểu hiện của bình đẳng giới trong thông tin 2 và trường hợp: Nam nữ bình đẳng trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội; bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lí, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức; bình đẳng trong xây dựng quy chế, quy định của cơ quan; trong tự ứng cử và giới thiệu đại biểu vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân,...
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Theo em, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong thông tin 2?
2. Phương pháp giải
Phân tích được biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thể hiện trong thông tin 2.
3. Lời giải chi tiết
Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong thông tin 2: Nhà nước xây dựng và ban hành khung pháp lí để đảm bảo quyền của phụ nữ trong các lĩnh vực, đặc biệt là trong tổ chức Quốc hội.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Hãy nêu thêm những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị mà em biết.
2. Phương pháp giải
Nêu thêm được những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị mà em biết.
3. Lời giải chi tiết
Một số quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:
- Quy định về đảm bảo tỷ lệ tối thiểu 35% ứng cử viên là nữ (Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân).
- Bảo đảm bình đẳng giới là là một trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ, quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình (Luật tổ chức chính phủ).
- Đại biểu Quốc hội bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội (Luật tổ chức Quốc hội).
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Unit 5: Heritage sites
Unit 9: Good citizens
Chuyên đề 2. Lí thuyết đồ thị
Unit 7: Education for school-leavers
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều