Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Em hãy đọc các trường hợp sau để trả lời câu hỏi|:
Lời giải ý 1
1. Nội dung câu hỏi
Trong những trường hợp trên, các bạn học sinh đã làm gì để thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tin, điện thoại, điện tin của công dân?
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp trên và nêu được hành vi các bạn học sinh đã làm để thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tin, điện thoại, điện tin của công dân.
3. Lời giải chi tiết
- Trường hợp 1, khi được hai người em họ rủ mở trộm khóa điện thoại của dì út để xem ảnh bạn trai của dì, G đã từ chối và giải thích cho các em hiểu việc xem trộm điện thoại của người khác là sai, nếu cố tình thực hiện có thể sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp 2, các HS của Trường Trung học phổ thông A đã tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về một số quyền tự do của công dân do trường và cơ quan công an huyện phối hợp tổ chức. Tại hoạt động, các bạn đã tích cực đặt câu hỏi để nâng cao hiểu biết, bổ sung những kĩ năng tích cực cho bản thân, góp phần thực hiện tốt các quy định của pháp luật bằng những hành vi phù hợp lứa tuổi.
- Trường hợp 3, khi thấy anh họ đang cầm xem điện thoại của mình, O đã nhẹ nhàng yêu cầu anh trả lại điện thoại và nhắc nhở anh lần sau không nên tự ý xem trộm điện thoại của người khác. Việc làm của O như vậy là đúng.
Lời giải ý 2
1. Nội dung câu hỏi
Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Hãy kể những việc em đã làm để thực hiện tốt quyền này.
2. Phương pháp giải
Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Hãy kể những việc em đã làm để thực hiện tốt quyền này.
3. Lời giải chi tiết
- Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân:
+ Tìm hiểu các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dán.
+ Tôn trọng quyền của người khác; tôn trọng an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
+ Phê phán, ngăn chặn, tố cáo những hành vi xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao kiến thức về pháp luật trong cộng đồng và làm gương trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
- Những việc HS nên làm để thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân:
+ Không tự ý xem điện thoại, thư của người khác.
+ Từ chối khi được người khác rủ xem điện thoại, thư của người khác.
+ Yêu cầu người khác chấm dứt hành vi tự ý xem điện thoại, xem thư của mình.
Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Review (Units 1 - 4)
Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung, cầu trong kinh tế thị trường
Unit 1: Generations
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều