Một điện tích điểm đặt trong chân không.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm, 2 cm, 3 cm.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào công thức tính độ lớn cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại 1 điện tích điểm cách nó một khoảng r:
3. Lời giải chi tiết:
Phương của cường độ điện trường này trùng với đường nối của điện tích với điểm đang xét.
Chiều của cường độ điện trường hướng ra xa điện tích (do Q là điện tích dương).
Độ lớn cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm cách nó các khoảng
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Nhận xét về cường độ điện trường ở những điểm gần điện tích Q và ở những điểm cách xa điện tích Q.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào công thức tính độ lớn cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại 1 điện tích điểm cách nó một khoảng r:
3. Lời giải chi tiết:
Càng gần điện tích thì cường độ điện trường càng mạnh, càng xa điện tích thì cường độ điện trường càng yếu. Phù hợp với công thức thể hiện mối quan hệ giữa cường độ điện trường và khoảng cách từ điện tích đến điểm xét: độ lớn cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích đến điểm xét.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi:
Từ các nhận xét trên, em hãy mô tả cường độ điện trường do một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r. Vẽ hình minh hoạ.
2. Phương pháp giải:
Dựa vào công thức tính độ lớn cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại 1 điện tích điểm cách nó một khoảng r:
3. Lời giải chi tiết:
Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương gây ra có:
- Phương: trùng với đường nối của điện tích với điểm đang xét.
- Chiều: hướng ra xa điện tích.
- Độ lớn: tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích điểm đó đến điểm xét.
CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG
Chủ đề 1. Tự tin là chính mình
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Ngữ âm
Unit 7: Healthy lifestyle
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11