1. Nội dung câu hỏi:
Trên Hình 3.2, hãy xác định ba điểm trên đường thẳng OA mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn nhỏ hơn, bằng và lớn hơn gA. Biểu diễn vectơ cường độ trường hấp dẫn tại ba điểm đó.
2. Phương pháp giải:
Biểu diễn cường độ trường hấp dẫn
3. Lời giải chi tiết:
Ta đã biết cường độ trường hấp dẫn có biểu thức: $g=G \frac{M}{r^2}$ tức là cường độ trường hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
- Điểm $\mathrm{D}$ trên đường thẳng $\mathrm{OA}$ mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn nhỏ hơn $\mathrm{g}_{\mathrm{A}}$ là điểm ở xa tâm $\mathrm{O}$ hơn, tức là điểm đó có bán kính lớn hơn OA.
- Điểm $\mathrm{E}$ trên đường thẳng $\mathrm{OA}$ mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn bằng $g_A$ là điểm trùng với $\mathrm{A}$ hoặc những điểm có bán kính bằng $\mathrm{OA}$.
- Điểm $\mathrm{F}$ trên đường thẳng $\mathrm{OA}$ mà cường độ trường hấp dẫn có độ lớn lớn hơn $\mathrm{g}_{\mathrm{A}}$ là điểm nằm gần tâm $\mathrm{O}$ hơn, tức là điểm đó có bán kính nhỏ hơn $\mathrm{OA}$.
Biểu diễn vecto cường độ trường hấp dẫn có phương là đường nối từ điểm đó đến tâm $\mathrm{O}$ và có chiều hướng về tâm $\mathrm{O}$.
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Chủ đề 4: Chiến thuật phòng thủ và thi đấu
Chương 3. Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
Đề thi giữa kì 2
Chủ đề 1. Xây dựng và phát triển nhà trường
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11