1. Nội dung câu hỏi:
Đỉnh Everest (Hình 3.3) là đỉnh núi cao nhất so với mực nước biển (bề mặt Trái Đất) và có độ cao là 8 849 m. Biết cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt của Trái Đất (xét tại nơi có cùng vĩ độ) có độ lớn là 9,792 m/s2. Xác định độ lớn cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Everest, nhận xét kết quả đạt được. Lấy bán kính Trái Đất tại đây khoảng 6 373 km.
2. Phương pháp giải:
Biểu thức độ lớn cường độ trường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn tại đỉnh Everest:
$
g=g_0\left(\frac{R_{T D}}{R_{T D}+h}\right)^2=9,81 .\left(\frac{6373000}{6373000+8849}\right)^2=9,783 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^2
$
Kết quả tính được gần bằng với cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt của Trái Đất (xét tại nơi có cùng vĩ độ) có độ lớn là $9,792 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^2$.
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Chủ đề 4. Dòng điện. Mạch điện
Đề kiểm tra giữa kì 1
Unit 2: The generation gap
Chuyên đề 2. Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11