1. Nội dung câu hỏi:
Biết bán kính và khối lượng trung bình của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là $\mathrm{R}_{T \oplus}=6371 \mathrm{~km}, \mathrm{M}_{T \oplus}=$ $5,97 \cdot 10^{24} \mathrm{~kg}, R_{M T}=1737 \mathrm{~km}, M_{M T}=7,35 \cdot 10^{22} \mathrm{~kg}$. Giải thích tại sao nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng có thể dễ dàng nhảy lên cao (Hình 3.5) dù mang trên người bộ đồ rất nặng (khoảng 127 kg). (Nguồn: NASA)
2. Phương pháp giải:
Biểu thức cường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất:
$
g_{T D}=G \frac{M_{T D}}{R_{T D}^2}=6,67 \cdot 10^{-11} \cdot \frac{5,97 \cdot 10^{24}}{6371000^2}=9,81 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^2
$
Cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng:
$
g_{M T}=G \frac{M_{M T}}{R_{M T}^2}=6,67 \cdot 10^{-11} \cdot \frac{7,35 \cdot 10^{22}}{1737000^2}=1,62 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^2
$
Do cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng nhỏ hơn khoảng 6 lần so với cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất nên lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên nhà du hành vũ trụ cũng nhỏ hơn so với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nhà du hành vũ trụ, điều đó giải thích vì sao nhà du hành vũ trụ khi đứng trên Mặt Trăng có thể nhảy lên rất cao dù mang trên người bộ đồ rất nặng.
Grammar Expansion
Chương 1. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Vocabulary Expansion
Chuyên đề 1: Phân bón
Bài 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a - Tập bản đồ Địa lí 11
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11