1. Đọc: Mắt sói (trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
2. Thực hành tiếng Việt trang 14
3. Đọc: Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc: Bếp lửa (Bằng Việt)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
8. Củng cố, mở rộng trang 32
9. Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ry)
1. Đọc: Đồng chí, Chính Hữu
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Đọc: Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi
4. Đọc: Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
5. Thực hành tiếng Việt trang 48
6. Viết: Tập làm một bài thơ tự do
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
9. Củng cố, mở rộng trang 56
10. Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
11. Đọc mở rộng trang 58
1. Đọc: Nhà thơ của quê hương làng cành Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
2. Thực hành tiếng Việt trang 66
3. Đọc: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
4. Thực hành tiếng Việt trang 69
5. Đọc: Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
8. Củng cố, mở rộng trang 82
9. Thực hành đọc: "Nắng mới" - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng (Lê Quang Hưng)
1. Đọc: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 93
3. Đọc: Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
4. Đọc: Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
5. Thực hành tiếng Việt trang 101
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
8. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
9. Củng cố, mở rộng trang 111
10. Thực hành đọc: "Dấu chân sinh thái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo)
11. Đọc mở rộng trang 114
Nội dung câu hỏi:
Từ hình ảnh người lính trong đoạn thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, trình bày suy nghĩ của em về tình cảm, trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương, đất nước.
Phương pháp giải:
Chuẩn bị bài nói trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được nêu.
Lời giải chi tiết:
“Ôi đảo Sinh Tồn, hòn đảo thân yêu
Dẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảo
Đảo vẫn sinh tồn trên đại dương đầy gió bão
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người
Như đá vững bền, như đá tốt tươi…”
Những câu thơ trên của Trần Đăng Khoa đã cho thấy sức sống mãnh liệt và tình yêu quê hương đất nước của những người lính sống trên đảo Sinh TỒn. Qua đó tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta hôm nay: Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trước tiên thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Đồng thời thanh niên cũng cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động của mình không bị kẻ xấu lợi dụng. Về vấn đề chủ quyền biển đảo, thanh niên cần hưởng ứng và tích cực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải luôn có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”.
Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung. Chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để trở thành những công dân ưu tú nhất, đem sức trẻ và tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Tổ Quốc. Không bao giờ cho phép bản thân đầu hàng trước nghịch cảnh tai ương.
Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm
Bài 7
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Chủ đề IV. Tác dụng làm quay của lực
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8