1. Đọc: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
2. Thực hành tiếng Việt trang 16
3. Đọc: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Đọc: Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
7. Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
8. Củng cố, mở rộng trang 34
9. Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi)
1. Đọc: Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
2. Thực hành tiếng Việt trang 42
3. Đọc: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
8. Củng cố, mở rộng trang 55
9. Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
1. Đọc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 64
3. Đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 68
5. Đọc: Nam quốc sơn hà
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
7. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
8. Củng cố, mở rộng trang 77
9. Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
10. Đọc mở rộng trang 79
1. Đọc: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
2. Thực hành tiếng Việt trang 84
3. Đọc: Lai Tân (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 86
5. Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
8. Củng cố, mở rộng trang 97
9. Thực hành đọc: Vịnh cây vông (Nguyễn Công Trứ)
1. Đọc: Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
2. Thực hành tiếng Việt trang 107
3. Đọc: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
4. Đọc: Chùm ca dao trào phúng
5. Thực hành tiếng Việt trang 113
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
8. Củng cố, mở rộng trang 120
9. Thực hành đọc: Giá không có ruồi! (trích, A-dít Ne-xin)
10. Đọc mở rộng trang 123
Nội dung câu hỏi:
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ bài thơ và viết đoạn văn phân tích theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Đọc thơ của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy nỗi buồn man mác, tâm trạng hoài cổ thật thanh cao đượm sự cô đơn, trống vắng. Một trong những bài thơ đó là tác phẩm Chiều hôm nhớ nhà. Ở hai câu đề, khoảng thời gian là trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn. Ánh sáng vẫn còn đó, nhưng chỉ còn là ánh lờ mờ của ngày tàn và đêm sắp tới. Câu thơ chỉ giới thiệu thời gian mà người đọc như cảm thấy cả không gian một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa trời và đất, có một cái gì đó tràn ngập con người nhạy cảm. Buổi chiều là thời gian dễ buồn nhất và đó cũng là khoảng thời gian thường xuất hiện trong thơ của bà Huyện Thanh Quan. Con người trong cuộc sống hỗn độn, ồn ào vẫn có một lúc nào đó trở về với cái bình yên muôn thuở của thiên nhiên, về với chính lòng mình. Âm thanh từ xa vẳng đến như thúc giục, nhưng vẫn có cái trầm lặng trong đó báo hiệu cho mọi người: ngày sắp hết. Tâm trạng của tác giả đã phần nào được ngầm hiểu trong cách lựa chọn thời gian, không khí và thanh âm. Câu thơ với nhịp 2/5 làm cho ta có cảm giác hoạt động con người đang giảm dần, đang đi tới kết thúc. Phép đối rất chuẩn cùng với những từ Hán Việt đã góp phần tạo nên vẻ trang nhã, cổ kính của hai câu thơ gợi tả này. Trước cảnh thiên nhiên to lớn, con người thật nhỏ, yếu thế và có phần đơn độc. Và con đường trước mắt bà thì sao, hai câu luận đã vẽ ra khung cảnh khoảng đường trước mắt như vô tận. Chim bay mỏi mà chưa tới nơi, khách bước dồn mà chưa tới chốn. Con đường đi hay con đường đời đang dàn trải? Phép đối từng cặp hình ảnh ngàn mây dặm liễu, gió cuốn - sương sa, chim bay mỏi - khách bước dồn làm ý thêm nhấn mạnh. Những từ ngữ bước dồn, bay mỏi cho thấy tâm trạng chán chường, mỏi mệt của nhà thơ. Tâm trạng ấy tất dẫn đến hai câu thơ kết thúc. Không có ai để tâm sự, trời đất thì bao la, vắng lặng, trống trải, khiến tác giả quay về với nội tâm, với lòng buồn sẵn có của mình. Câu thơ cuối, vừa như một câu cảm, vừa như một câu hỏi. Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan mãi mãi đưa đến cho chúng ta những cảm xúc chân thành, đậm đà trước nét buồn thanh tao, đưa đến những suy nghĩ sâu xa hơn về con người và xã hội. Một bài thơ đóng lại nhưng còn mở ra, tạo nên một dư âm trong lòng người đọc.
Unit 9: Phones Used to Be Much Bigger
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIÊT NAM (1858 đến năm 1918)
Văn thuyết minh
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 8
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8