Dàn ý
1. Mở bài
- Giới thiệu ba bản tuyên ngôn
- Dẫn dắt vấn đề
2. Thân bài
* Điểm giống nhau
- Khẳng định chủ quyền dân tộc
- Thể hiện tình yêu nước
- Tố cáo tội ác của giặc
* Điểm khác nhau
- Hoàn cảnh ra đời
+ Nam quốc sơn hà
+ Bình Ngô đại cáo
+ Tuyên ngôn độc lập
- Cách khẳng định chủ quyền
- Lòng yêu nước, thương dân
=> Đánh giá: cả ba tác phẩm đều là những áng văn mẫu mực.
3. Kết bài
- Khái quảt, khẳng định vấn đề nghị luận.
Bài mẫu
Bài làm
Với khát vọng độc lập, tự do và hoà bình, dân tộc Việt Nam từ thời xa xưa đã cháy bỏng tinh thần yêu nước. Chính từ tinh thần yêu nước nồng nàn nên nhân dân Việt Nam không cam chịu kiếp người nô lệ, đã đứng lên chống lại áp bức, cường quền của ngoại bang, giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc. Trong suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã để lại ba bản Tuyên ngôn độc lập đó là: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" ở thế kỷ XI; Bài "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi ở thế kỷ XV và bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945.
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
Đề kiểm tra 45 phút - Chương 5 – Hóa học 12
Bài 17. Lao động và việc làm
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 12