Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc có lẽ là nhân vật ông Hai, đặc biệt là tâm trạng khi ông nghe cái tin làng chợ Dầu theo giặc. Cái tin ấy là một nỗi bất hạnh lớn đối với ông, ban đầu ông còn cố chưa tin cái sự thật ấy nhưng những người tản cư đã khẳng định chắc chắn rằng họ vừa ở dưới ấy lên làm ông không thể không tin được.Trong tâm trí ông lúc bấy giờ cái tin dữ ấy là một ám ảnh day dứt khôn nguôi. Khi nghe tiếng chửi bọn Việt gian những người tản cư khiến ông lão cúi gằm mặt mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật xuống giường rồi tủi thân nhìn lũ con mà nước mắt ông lão cứ dàn ra. Ông tự hỏi bản thân rằng liệu chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? ''. Nỗi tủi nhục hổ thẹn đó khiến ông Kai ko giám ló mặt ra khỏi nhà. Nỗi sợ bị người ta đuổi. Nội tâm ông đấu tranh có lên quay về cái làng ấy nữa không? Nhưng ông khẳng định bản thân rằng “Làng thì yêu thật đấy, nhưng về làm gì nữa khi chúng nó theo Tây cả rồi?.” Qua đây ta có thể thấy được tình yêu làng quê tình yêu đất nước của ông Hai lớn lao biết nhường nào.
Nguồn: Sưu tầm
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Đề thi giữa kì 1
Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
Một số bài nghị luận văn học tham khảo
Bài 26