Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 2
Bài 21. Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Đề kiểm tra 15 phút chương 4 phần 2
Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2
Đề kiểm tra 45 phút phần 2
Mục 1
1. Tình hình kinh tế
- Năm 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam suy thoái.
+ Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.
+ Công nghiệp: sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm.
+ Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, giá cả đắt đỏ.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực.
Mục 2
2. Tình hình xã hội
- Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
+ Công nhân: bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi
+ Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá thấp. Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, bị bần cùng hóa.
+ Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.
- Xã hội Việt Nam tồn tại: hai mâu thuẫn cơ bản là:
+ Dân tộc Việt Nam >< thực dân Pháp (cơ bản).
+ Nông dân >< địa chủ phong kiến.
=> Cuối thập kỉ 20, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia.
- Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man những người yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc.
ND chính
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Việt Nam trong những năm 1929-1933
CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
CHƯƠNG 2. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 12
Đề kiểm tra giữa kì 1
Unit 5. Higher Education