18/01/2024
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
18/01/2024
18/01/2024
Câu 1.
- Đoạn trích được kể theo lời kể của người cháu, người này gọi ông Năm là cậu.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng tôi)
Câu 2. Nhân vật cậu Năm có những đặc điểm nổi bật:
- Là người nghĩa tình, thủy chung:
+ Đến mùa mắm còng (mùng 5 tháng 5 âm lịch), sau vài tuần cậu gửi mắm còng gắn với kỉ niệm hai cậu cháu, gắn với sự hi sinh gian khổ của đồng đội trong những năm chiến tranh, đó là món ăn đặc sản của quê nghèo.
+ Gởi mắm còng là thể hiện tình cảm của đứa cháu và lúc nào cũng ăn món mắm còng là món ăn quen thuộc của quê hương, chứng tỏ cậu Năm là người nghĩa tình thủy chung.
- Là người bộc trực, thẳng thắn:
Đứa cháu kêu bằng ông không ăn được mắm còng nên cậu Năm giận , buồn, không gởi mắm còng và cũng không lên chơi vì nghĩ đứa cháu chê quê nghèo và quên cội nguồn.
- Là người giàu lòng vị tha:
+ Gởi mắm còng và chuối khô cho cháu nhỏ, kèm theo lá thư.
+ Cậu Năm tha thứ cho đứa cháu vì cháu biết đàn ca tài tử bài “Khổng Minh tọa lầu”,
đây là di sản văn hóa của người miền Tây Lòng vị tha của cậu Năm xuất phát từ lối sống nghĩa tình, thủy chung.
Câu 3. Lời nhân vật cậu Năm gợi ra tình yêu quê hương và tự hào truyền thống quê hương. Dù lên phố thị thăm cháu, cậu Năm vẫn không quên giỏ mắm còng với bao tâm huyết, tình cảm của mình đặt vào đó để nhắc nhở các cháu dù ở nơi đâu cũng hãy nhớ về một miền quê nghèo khó. Tự hào truyền thống quê hương của cậu Năm còn thể hiện ở việc khi thấy thằng Dân "đờn được bài “Khổng Minh toạ lầu” đạt giải thưởng trên truyền hình cậu quên luôn việc thằng Dần không ăn được mắm còng. Mắm còng và những giai điệu dân ca đặc trưng của miền quê Nam bộ luôn được cậu Năm tự hào.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
6 giờ trước
7 giờ trước
7 giờ trước
8 giờ trước
8 giờ trước
Top thành viên trả lời