27/02/2024
27/02/2024
Câu 2. Vì nó gắn liền với tuổi thơ – phần thời gian trong trẻo nhất của một đời người.
Câu 3.
Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong văn bản.
+ Yếu tố tự sự: “Đó là những sân phơi trải đầy lúa vàng, tụi con nít vẫn hay đi tới đi lui trên những thảm lúa ngoài sân để lúa mau khô, những bước chân nhỏ xinh in ngang dọc trên đệm lúa vàng.”
+ Yếu tố trữ tình: “Tôi thương cái mùi rơm rạ quê mình. Nó cứ thoang thoảng rồi loang dần, quấn chặt vào sống mũi.”
Câu 4. Tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó trong các đoạn (3), (4), (5) của văn bản là:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn.
+ Giúp tái hiện những kí ức tuổi thơ gắn với cánh đồng quê của tác giả.
Câu 5.
Biện pháp tu từ liệt kê (đồng ruộng, mồ hôi ba, niềm vui mùa lúa trúng, nỗi buồn nơi khoé mắt mẹ)
→ Tác dụng:
+ Làm cho câu văn sinh động hấp dẫn hơn đồng thời tạo sức gợi hình, gợi cảm cho văn bản.
+ Nhấn mạnh những kỉ niệm gắn với mùi rơm rạ của tác giả.
Câu 7. Em đồng ý với quan điểm của tác giả rằng: những ký ức “chỉ tạm lắng lại trong tâm thức mỗi người” bởi “đã là tuổi thơ, là quê hương thì làm sao mà quên cho được”. Vì tuổi thơ và quê hương là thứ mà ai cũng có và chỉ có một mà thôi. Việc quên đi hai thứ đó chính là quên mất con người của mình.
Câu 8. Kí ức tuổi thơ đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người, không một ai là có kí ức giống nhau cả. Kí ức tuổi thơ tác động đến tính cách và lối sống của mỗi con người. Tuy nhiên, kí ức có thể là những kỉ niệm vui tươi, hồn nhiên nhưng cũng có thể là những kí ức đau buồn mà con người muốn quên đi hoặc không muốn nhớ. Những đứa trẻ có tuổi thơ tươi đẹp sẽ lớn lên một cách hạnh phúc, biết sống sẻ chia, yêu thương còn những đứa trẻ có tuổi thơ kém may mắn hơn có thể lớn lên sẽ hạnh phúc nhưng những kỉ niệm thơ ấu sẽ luôn là những kỉ niệm mà chúng không muốn nhắc lại.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời