15/04/2024
15/04/2024
Ở khổ 3, với nhà thơ, mẹ không chỉ sinh ra, nuôi con lớn mà mẹ còn là người “rắc ước mơ” và chí tang bồng cho mình. Con như con sóng mải mê xa khơi đến tận biển rộng trời cao nhưng vẫn nhỏ bé, âu yếm trong tình thương bao la của mẹ. Trong thơ Nguyễn Mỹ, tự nhiên vừa là hiện thực vừa được biểu tượng hóa. Cái màu xanh trong veo của nước vừa là màu sắc lung linh của giấc mơ, vừa là màu của hiện thực được phản chiếu trong tiềm thức. Trong cõi mộng tìm về với mẹ có “đầm nước xanh”, “sóng biển xanh”, “dương liễu xanh”, “cụm núi Sầm xanh”, “rêu xanh”, “đời xuân xanh” và cả “đỉnh trời xanh”. Từ thấp lên cao, từ gần đến xa, từ thiên nhiên đến con người, bức tranh màu xanh được mở rộng hầu như không giới hạn về biên độ. Nhưng con người không ngủ quên trong giấc mơ. Kết thúc bài thơ là hình ảnh lãng mạn mà rất thực: Con đi mẹ nhé triều đang gọi/ Nâng giấc mơ lên tới đỉnh trời. Cả bài thơ không có câu thơ nào nói tới chiến đấu, hi sinh, không bày tỏ hiện thực trực tiếp cụ thể nhưng Giấc mơ xanh của Nguyễn Mỹ vẫn là một bài thơ cảm động nói về mẹ và quê nhà, nói tới nỗi nhớ quê hương của những người ra đi để bảo vệ lí tưởng. Ra đi mãi chưa kịp về thăm quê mẹ, giờ lại ngủ yên ở một nơi xa, Giấc mơ xanh giống như mặt nước đầm Ô Loan vẫn còn đó, vẫn thăm thẳm và xanh biếc đau thương trong thơ Nguyễn Mỹ.
13/05/2024
thitienViết bài văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ "giấc mơ xanh" của tác giả Nguyễn Mỹ
13/05/2024
thitienViết bài văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ "giấc mơ xanh" của tác giả Nguyễn Mỹ
13/05/2024
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ "giấc mơ xanh" của tác giả Nguyễn Mỹ
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời