Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
23/07/2024
23/07/2024
Câu 7:
$a, n_{CuSO_4} = 1 . 0,01 = 0,01 (mol)$
Phương trình hóa học:
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu \ (1)$
$\to$ Chất rắn $A$ chứa $Fe$ dư và $Cu$, dung dịch $B$ là $FeSO_4$
Theo phương trình, ta có:
$n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,01 (mol)$
Phương trình hóa học:
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2 \uparrow \ (2)$
$Cu + HCl \to$ không phản ứng.
$\to$ Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là $Cu$
$\to m_{Cu} = 0,01 . 64 = 0,64 (g)$
$b,$ Phương trình hóa học:
$FeSO_4 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 \downarrow + Na_2SO_4 \ (3)$
Theo phương trình $(1)$, ta có:
$n_{FeSO_4} = n_{CuSO_4} = 0,01 (mol)$
Theo phương trình $(3)$, ta có:
$n_{NaOH} = 2n_{FeSO_4} = 2 . 0,01 = 0,02 (mol)$
$\to V_{NaOH} = \dfrac{0,02}{1} = 0,02 (l)$
Câu 8:
$a,$ Phương trình hóa học:
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2 \uparrow$
Theo phương trình, ta có:
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 2. 0,04 = 0,08 (mol)$
$\to m_{Na} = 0,08 . 23 = 1,84 (g)$
$b,$ Theo phương trình, ta có:
$m_{NaOH} = 1,84 + 100 - 0,04.2 = 101,76 (g)$
$n_{NaOH} = n_{Na} = 0,08 (mol)$
$\to C\%_{NaOH} = \dfrac{0,08.40}{101,76} .100\% ≈ 3,14\%$
Câu 9:
Ở phần $1$:
$a, n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
Phương trình hóa học:
$Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2↑$
Theo phương trình, ta có:
$n_{Zn} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$→ n_{Zn \ ban \ đầu} = 0,2(mol)$
$\%m_{Zn} = \dfrac{0,2.65}{22,6} . 100\% =57,52\%$
$\%m_{Cu} = 100\% - 57,52\% = 42,48\%$
$b, m_{Cu} = 22,6 - 0,2. 65 = 9,6(g)$
$\to n_{Cu} = \dfrac{9,6}{64} = 0,15(mol)$
$→ n_{Cu}$ trong phần $2= \dfrac{ 0,15}{2} = 0,075(mol) $
Phương trình hóa học:
$Zn + 2AgNO_3 → Zn(NO_3)_2 + 2Ag↓$
$0,1$ $0,2$
$Cu + 2AgNO_3 → Cu(NO_3)_2 + 2Ag↓$
$0,075$ $ 0,15$
Theo phương trình, ta có:
$n_{Ag} = 0,2 + 0,15 = 0,35(mol)$
$\to m_{Ag} = 0,35 . 108 = 37,8(g)$
23/07/2024
Câu 7:
$n_{CuSO_4} = 0,01(mol);$
$Fe + CuSO_4 - > FeSO_4 + Cu;$ (1)
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng, dung dịch B là $FeSO_4$
$n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,01(mol)$
A+ HCl:
$Fe + 2HCl - > FeCl_2 + H_2;$ (2)
Cu + HCl → không phản ứng
Chất rắn còn lại là Cu = 0,01.64 = 0,64 gam
b.
Dung dịch B có $FeSO_4$
${\mathrm{FeSO}}_4 + 2{\mathrm{NaOH}} - > {\mathrm{Fe}}\left({\mathrm{OH}}\right)_2 + {\mathrm{Na}}_2SO_4$ (3)
Theo phương trình (1):
${\mathrm{n}}_{FeSO_4} = {\mathrm{n}}_{{\mathrm{CuSO}}_4} = 0,01({\mathrm{mol}}) = > {\mathrm{n}}_{{\mathrm{NaOH}}} = 2.0,01 = 0,02({\mathrm{mol}})$
=> ${\mathrm{V}} = 0,02({\mathrm{l}})$
23/07/2024
Đây là một bài toán hóa học gồm nhiều câu hỏi về phản ứng hóa học và tính toán nồng độ, thành phần phần trăm và khối lượng chất rắn. Hãy giải từng câu một:
**Câu 7:**
a) **Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi A tác dụng với dung dịch HCl dư:**
- Bước đầu tiên, xác định phản ứng giữa bột sắt (Fe) và dung dịch copper (II) sulfate (CuSO₄):
\[ \text{Fe} + \text{CuSO}_4 \rightarrow \text{FeSO}_4 + \text{Cu} \]
The reaction involves a single displacement where iron displaces copper from copper sulfate.
- Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A là đồng (Cu) và dung dịch B là sunfat sắt (II) (FeSO₄).
- Cho chất rắn A (đồng) tác dụng với dung dịch HCl:
\[ \text{Cu} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{CuCl}_2 + \text{H}_2 \]
- Để tính khối lượng chất rắn còn lại, cần biết khối lượng ban đầu của chất rắn A (đồng) và các điều kiện phản ứng.
b) **Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B:**
- Dung dịch B là dung dịch sunfat sắt (II) (FeSO₄). Để kết tủa hoàn toàn FeSO₄, ta cần biết số mol FeSO₄ trong dung dịch.
- Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng, sử dụng phương pháp trung hòa hoặc tính số mol dung dịch NaOH cần thiết.
**Câu 8:**
a) **Viết phương trình hóa học và tính m:**
- Hòa tan kim loại Na trong nước:
\[ \text{Na} + \text{H}_2\text{O} \rightarrow \text{NaOH} + \frac{1}{2}\text{H}_2 \]
- Biết số mol khí H2 thu được là 0,04 mol, tính được số mol Na đã phản ứng.
b) **Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X:**
- Tính khối lượng chất tan trong dung dịch X, rồi tính nồng độ phần trăm.
**Câu 9:**
a) **Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:**
- Phân tích số mol và khối lượng của Zn và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
b) **Tính m:**
- Cho phần 2 vào dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn. Tính khối lượng chất rắn m.
Mỗi câu hỏi yêu cầu bạn phải áp dụng kiến thức về phản ứng hóa học và các phép tính hóa học cơ bản. Nếu bạn cần chi tiết hơn về từng câu, hãy cung cấp thêm thông tin để mình có thể giúp bạn rõ ràng hơn.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
12 giờ trước
12 giờ trước
04/10/2024
Top thành viên trả lời