1. Đọc hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)
3. Thực hành tiếng Việt: Trợ từ và thán từ
4. Thực hành đọc hiểu: Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư)
5. Viết: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám (Đỗ Bích Thúy)
8. Hướng dẫn tự học trang 39
1. Đọc hiểu văn bản: Nắng mới (Lưu Trọng Lư)
2. Đọc hiểu văn bản: Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu)
3. Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ)
5. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
6. Viết: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
8. Tự đánh giá: Quê người (Vũ Quần Phương)
9. Hướng dẫn tự học trang 57
1. Đọc hiểu băn bản: Sao băng (Theo Hồng Nhung)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Theo Lưu Quang Hưng)
3. Thực hành tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
4. Thực hành đọc hiểu: Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại (Theo Mơ Kiều)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
6. Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
7. Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
8. Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thủy Hoa)
9. Hướng dẫn tự học trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Đổi tên cho xã (Trích Bệnh sĩ - Lưu Quang Vũ)
2. Đọc hiểu văn bản: Cái kính (A-dít Nê-xin)
3. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
4. Thực hành đọc hiểu: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang - Mô-li-e)
5. Thực hành đọc hiểu: Thi nói khoác
6. Viết: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
8. Tự đánh giá: Treo biển (Theo Trương Chính)
9. Hướng dẫn tự học trang 107
1. Đọc hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Đọc hiểu văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)
3. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
4. Thực hành đọc hiểu: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn)
5. Thực hành đọc hiểu: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? - Dương Trung Quốc
6. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
8. Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
9. Hướng dẫn tự học trang 131
Nội dung câu hỏi:
Thảo luận về hiện tượng háo danh và “bệnh” thành tích trong đời sống.
Phương pháp giải:
Dựa vào phần Viết để triển khai thảo luận
Lời giải chi tiết:
I. Mở bài
- "Bệnh thành tích" khá phổ biến trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đây là căn bệnh đã có từ lâu.
- "Bệnh thành tích" gây tác hại không nhỏ tới quá trình phát triển đất nước.
II. Thân bài
- Giải thích thế nào là "bệnh thành tích"?
+ Thành tích là kết quả của một cá nhân hay một tập thể làm ra được đánh giá tốt.
+ Thành tích là điều tốt đẹp đáng khích lệ, nhưng chạy theo thành tích bằng mọi cách, mọi thủ đoạn bất chấp hậu quả thì lại là hiện tượng tiêu cực đáng phê phán.
- Nguyên nhân của "bệnh thành tích".
+ "Bệnh thành tích" bắt nguồn từ thói xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ, thói khoe khang, khoác loác, bịa đặt, biến không thành có, biến xấu thành tốt... để tự dối mình, lừa người, mang lợi về cho bản thân.
+ Do bản thân háo danh, tư lợi.
+ Do nhận thức lệch lạc, trình độ yếu kém và thái độ thiếu trung thực, không dám nhìn thẳng vào khả năng của mình.
+ Do xã hội ngày càng phát triển, đồng tiền có sức mạnh thao túng các mối quan hệ xã hội, con người không coi trọng thực chất mà chỉ quan tâm tới hình thức bên ngoài. Nhiều kẻ lợi dụng điều đó nên cố ý thổi phồng thành tích, nhằm đánh bóng tên tuổi của mình để tiến thân.
- Biểu hiện của "bệnh thành tích".
+ Trong nhà trường: Ở mọi cấp học, chất lượng đào tạo giữa báo cáo và thực tế khác nhau. Vì thành tích có liên quan đến quyền lợi vật chất, tinh thần... nên nhiều người sẵn sàng phóng đại hoặc ngụy tạo ra thành tích để được cất nhắc, được lên lương. Từ đó coi nhẹ chất lượng giảng dạy, học tập, chỉ chú trọng vào tỉ lệ học sinh khá giỏi hoặc tỉ lệ tốt nghiệp mà nhiều khi là "ảo".
+ Ở từng cá nhân: "Bệnh thành tích" thể hiện qua thái độ đối phó trong học tập và làm việc. Học vì điểm hơn là học để nắm vững kiến thức, nâng cao trình độ. Nạn nhân "học giả bẳng giả", "học giả bằng thật", mua điểm, mua bằng cấp, khoe khoang, tự cao tự đại nhưng thực chất thì rỗng tuếch... có rất nhiều trong xã hội ngày nay.
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp: Bệnh thành tích lan tràn đến mức báo động. Từ việc xóa đói giảm nghèo đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi... hay việc thực hiện chính sách xã hội khác. (Dẫn chứng).
+ Trong lĩnh vực công nghiệp: Nhiều xí nghiệp, nhà máy, công ty... làm ăn không có hiệu quả, lời giả lỗ thật, hằng năm Nhà nước vẫn phải bù lỗ nhưng báo cáo thành tích lại rất hay, rất nổi; thậm chí còn được khen thưởng hoặc trao tặng huân chương...
+ Trong lĩnh vực xây dựng: Nhiều công trình quan trọng cấp quốc gia bị làm nhanh, làm ẩu để lấy thành tích, bị "rút ruột", gây thất thoát, lãng phí rất lớn cho ngân sách Nhà nước, ảnh hướng đến đời sống nhân dân. (Dẫn chứng).
- Tác hại của "bệnh thành tích".
+ "Bệnh thành tích" dẫn đến sự thoái hóa nhân cách, con người sẽ trở nên thiếu trung thực, dối trá, gian lận, lừa mình, lừa bạn...
+ "Bệnh thành tích" ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống và cản trở sự phát triển của xã hội.
- Những biệp pháp khắc phục "bệnh thành tích".
+ Mỗi người cần nhận thức, đánh giá một cách khách quan, đúng đắn về năng lực của bản thân, tránh ảo tưởng về mình, tránh thói "tốt khoe, xấu che".
+ Xã hội cần kiên quyết nói "không" với "bệnh thành tích" bằng cách thắt chặt các biện pháp kiểm tra, thanh tra chất lượng công việc, không đánh giá hời hợt qua hình thức bên ngoài.
+ Cần có mức độ xử lý kỷ luật thích đáng đối với những kẻ cố tình mắc "bệnh thành tích", gây hậu quả nghiêm trọng.
III. Kết bài
- Chúng ta phải nhận thức rõ rằng "bệnh thành tích" là thói xấu, là hiện tượng tiêu cực cản trở quá trình phát triển của đất nước. Vì thế cần phải dứt khoát từ bỏ "bệnh thành tích" và phải trung thực với chính mình.
- Trong hoàn cảnh mở cửa giao lưu, hội nhập với toàn cầu, căn bệnh này không thể tồn tại. Mỗi công nhân phải có thái độ nghiêm túc và trung thực trong học tập và làm việc thì mới có thể thành công trong sự nghiệp.
- Phải khiêm tốn học hỏi điều hay, điều tốt của các nước tiên tiến và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Nếu làm được như vậy thì không bao lâu nữa, mục tiêu phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh sẽ trở thành hiện thực.
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Bài 7. Phòng, chống bạo lực gia đình
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8
Unit 7: Environmental protection
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8