1. Đọc: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
2. Thực hành tiếng Việt trang 16
3. Đọc: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Đọc: Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
7. Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
8. Củng cố, mở rộng trang 34
9. Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi)
1. Đọc: Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
2. Thực hành tiếng Việt trang 42
3. Đọc: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
8. Củng cố, mở rộng trang 55
9. Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
1. Đọc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 64
3. Đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 68
5. Đọc: Nam quốc sơn hà
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
7. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
8. Củng cố, mở rộng trang 77
9. Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
10. Đọc mở rộng trang 79
1. Đọc: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
2. Thực hành tiếng Việt trang 84
3. Đọc: Lai Tân (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 86
5. Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
8. Củng cố, mở rộng trang 97
9. Thực hành đọc: Vịnh cây vông (Nguyễn Công Trứ)
1. Đọc: Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
2. Thực hành tiếng Việt trang 107
3. Đọc: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
4. Đọc: Chùm ca dao trào phúng
5. Thực hành tiếng Việt trang 113
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
8. Củng cố, mở rộng trang 120
9. Thực hành đọc: Giá không có ruồi! (trích, A-dít Ne-xin)
10. Đọc mở rộng trang 123
Nội dung câu hỏi:
Ở phần Viết, em đã học cách viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến phê phán một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại. Khi viết, ta thường nêu ý kiến một cách thẳng thắn, phân tích vấn đề rõ ràng, có trình tự. Cũng đề tài ấy, khi đối thoại trực tiếp với người nghe, làm thế nào để ý kiến phê phán của mình thuyết phục được người nghe mà không gây cảm giác căng thẳng? Ở bài học này, em sẽ học cách trình bày ý kiến phê phán sao cho hiệu quả. Mặt khác, trước một vấn đề xã hội cần phê phán, sẽ có nhiều ý kiến khác nhau. Phải có những kĩ năng cần thiết mới có thể nắm bắt được nội dung chính của các ý kiến khác và xử lí thông tin đúng hướng. Muốn như vậy, em cần luyện thao tác nghe và tóm tắt nội dung trình bày của người khác về vấn đề được quan tâm.
Phương pháp giải
Trình bày bài nói dựa trên nội dung bài viết đã hoàn thiện.
Lời giải chi tiết
Có một thực tế không thể phủ nhận trong xã hội hiện nay, đó là cùng với mức sống ngày càng cao, lớp trẻ dễ dàng bị cuốn vào những thói quen, lối sống không tốt. Trong đó, thói ăn chơi đua đòi của giới trẻ hiện nay rất đáng chú ý.
Vậy thói ăn chơi đua đòi là gì? “Thói” là lối, cách sống hay hoạt động có chiều hướng tiêu cực, được lặp đi lặp lại, lâu ngày thành quen khó bỏ. “Ăn chơi đua đòi” chỉ hành động a dua, tụ tập thành một đám đông để làm gì đó theo ý muốn, sở thích cá nhân. Thói ăn chơi đua đòi là lối sống có xu hướng bắt chước, học theo, đua theo người khác và thể hiện nó một cách tự tin thái quá. Thói ăn chơi đua đòi trái ngược với sống giản dị, hài hòa.
Thói ăn chơi đua đòi là tình trạng phổ biến trong xã hội, có ở tất cả các quốc gia trên thế giới nhưng thường nghiêm trọng hơn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ nước ta mắc phải “căn bệnh” này. Nó biểu hiện ở việc đua nhau mặc “mốt” mới, học nhau xài đồ hiệu, hút thuốc lá cho thật “ngầu”, xăm trổ thật “nghệ thuật”, phì phèo điếu shisha nhả làn khói trắng cho “đúng điệu”… rồi khoe khoang, đo xem ai “hoàng gia” hơn. Đa phần những thói quen đó không chỉ tiêu tốn nhiều tiền của mà còn tạo nên những “phong cách” vô cùng dị hợm, quái thai, kệch cỡm và mất đi thuần phong mỹ tục của con người Việt Nam.
Nguyên nhân đầu tiên dẫn tới thói xấu này là do cám dỗ. Trong mỗi con người luôn tồn tại hai bộ mặt: thiên thần và ác quỷ. Chính mặt ác quỷ khiến cho con người luôn bị cái xấu hấp dẫn, cám dỗ. Trong khi đó tuổi trẻ luôn tò mò, ham thú cái mới, cái lạ, lòng tự trọng cao luôn muốn khẳng định bản thân. Cùng với đó là một nền giáo dục chưa đủ sát sao trong vấn đề trang bị kiến thức, kĩ năng sống cần thiết cho học sinh, sinh viên. Do đó, giới trẻ rất dễ rơi vào vòng xoáy của những thói quen xấu. Phụ huynh học sinh phải chịu một phần trách nhiệm khi không có sự quan tâm đúng mức, chỉ lo làm ra thật nhiều tiền rồi về cho con vài đồng tiêu “vặt”. Nói là tiêu vặt nhưng số tiền đó không hề ít một chút nào. Tuy nhiên, tôi tin rằng, bản thân mỗi người vẫn là nguyên nhân chính. Bởi bộ phận nhóm trẻ không hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, không tự rèn luyện lối sống hợp lí cho bản thân cũng là nhóm mắc phải thói ăn chơi đua đòi.
Và hậu quả mà thói xấu này không hề nhỏ. Thói ăn chơi đua đòi làm suy đồi thuần phong mỹ tục tốt đẹp của Việt Nam, làm tha hóa bản chất giản dị, thanh cao của người Việt, khiến chúng ta trở nên xấu xí, tầm thường, thảm hại trong con mắt của bạn bè quốc tế. Thậm chí, nó không chỉ còn là vấn đề đạo đức, văn hóa đơn thuần mà còn vấn đề về tính mạng của con người. Thói đua xe là một thí dụ điển hình. Không ít những vụ tai nạn thương tâm xảy ra dẫn tới cái chết của bản thân những thanh niên tham gia và cả thương vong không đáng có của những người đi đường.
Thí dụ trên là lời cảnh tỉnh với các bạn trẻ hãy thực hiện nghĩa vụ học tập thật tốt, trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng sống cần thiết để luôn tỉnh táo và cẩn trọng trước mọi điều trong cuộc sống. Tri thức mới là sức mạnh thực sự chứ không phải ở điện thoại “xin” trên tay hay chiếc xe “sang” bạn ngồi mỗi sáng đến trường.
Tóm lại, ăn chơi đua là một hiện tượng xấu cần loại bỏ trong xã hội. Mặc dù nó thuộc về bộ phận nhỏ song không ngăn chặn sớm nó sẽ thành “bệnh dịch” lây lan ra toàn xã hội. Câu hỏi đặt ra là bản thân giới trẻ cũng như các phụ huynh, nhà trường và Nhà nước cần làm gì để ngăn chặn và loại bỏ căn bệnh đó mà thôi. Câu trả lời có ở tự thân mỗi người.
Bài 1 : Tôn trọng lẽ phải
Unit 2: Life in the countryside
CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 8
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8