Bài 19. Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số
Bài 20. Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số
Bài 21. Luyện tập chung
Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số
Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số
Bài 24. Luyện tập chung
HĐ
Bài 1 (trang 103 SGK Toán 2 tập 1)
Kể tên các đường gấp khúc trong mỗi hình vẽ sau:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ rồi kể tên các đường gấp khúc trong mỗi hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
a) Đường gấp khúc ABC.
b) Đường gấp khúc DEGH.
Bài 2
Có mấy hình tứ giác?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ và dựa vào hình dạng của hình tứ giác để đếm các hình tứ giác trong hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
Trong hình vẽ có 4 hình tứ giác được đánh số như sau:
Bài 3
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
+ + = (cm)
Đáp số: cm.
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
5 + 4 + 4 = 13 (cm)
Đáp số: 13 cm.
LT
Bài 1 (trang 104 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm hai đồ vật có dạng đường gấp khúc.
b) Tìm hai đồ vật có dạng hình tứ giác.
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ và dựa vào hình dạng của đường gấp khúc, hình tứ giác để tìm đồ vật có dạng đường gấp khúc hoặc hình tứ giác trong hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
a) Hai đồ vật có dạng đường gấp khúc được khoanh tròn như sau:
b) Hai đồ vật có dạng hình tứ giác được khoanh tròn như sau:
Lưu ý: Có nhiều đồ vật có dạng hình tứ giác, học sinh có thể tùy chọn các đồ vật có dạng hình tứ giác khác nhau.
Bài 2
Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ và dựa vào hình dạng của hình tứ giác để đếm các hình tứ giác trong hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
Các hình tứ giác trong mỗi hình được đánh số như sau:
Vậy:
a) Hình a có 1 hình tứ giác.
b) Hình b có 3 hình tứ giác.
c) Hình c có 2 hình tứ giác.
Bài 3
Rô-bốt, Việt và Mai chạy qua một bãi cỏ theo ba đường như hình vẽ.
a) Đọc tên đường chạy của mỗi bạn.
b) Bạn nào chạy qua bãi cỏ theo đường gấp khúc?
c) Đường chạy của bạn nào gồm hai đoạn thẳng?
Đường chạy của bạn nào gồm ba đoạn thẳng?
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ rồi đọc tên đường chạy của mỗi bạn.
- Xem lại hình dạng của đường gấp khúc để tìm đường chạy nào là đường gấp khúc và số đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.
Lời giải chi tiết:
a) Đường chạy của Rô-bốt là đường thẳng AB.
Đường chạy của Việt là đường gấp khúc CDEG.
Đường chạy của Mai là đường gấp khúc HIK.
b) Việt và Mai chạy qua bãi cỏ theo đường gấp khúc.
c) Đường chạy của Mai gồm hai đoạn thẳng.
Đường chạy của Việt gồm 3 đoạn thẳng.
Bài 4
Tính độ dài đường gấp khúc ABC và MNPQ.
Phương pháp giải:
a) Độ dài đường gấp khúc ABC là tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC.
b) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là tổng độ dài các đoạn thẳng MN, NP và PQ.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài đường gấp khúc ABC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm.
b) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
Bài 5
Đường gấp khúc nào dài hơn?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ, đếm xem độ dài mỗi đường gấp khúc bằng mấy cạnh ô vuông nhỏ, sau đó so sánh để tìm đường gấp khúc nào dài hơn.
Lời giải chi tiết:
Đường gấp khúc màu hồng gồm 6 cạnh ô vuông nhỏ.
Đường gấp khúc màu xanh gồm 7 cạnh ô vuông nhỏ.
Do đó: Độ dài đường gấp khúc màu hồng bằng 6 lần cạnh ô vuông nhỏ.
Độ dài đường gấp khúc màu xanh bằng 7 lần cạnh ô vuông nhỏ.
Mà: 7 > 6.
Vậy đường gấp khúc màu xanh dài hơn.
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2