Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này.
Ấn tượng sâu đậm trong người đọc chính là nhà văn đã xây dựng nên hình tượng cây xà nu, một loài cây tượng trưng cho sức sống bền bỉ, diệu kỳ của nhân dân làng Xô Man, của nhân dân Tây Nguyên.
Hình tượng rừng xà nu đem đến cho ta nhiều liên tưởng sâu sắc về thế trận nhân dân, về người người lớp lớp, về sự hy sinh và đóng góp xương máu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến.
Rừng xà nu là một truyện ngắn nhưng có giá trị như một cuốn tiểu thuyết lớn. Rừng xà nu được coi là một bản anh hùng ca của đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc ta nói chung trong thời đại kháng chiên chống Mĩ cứu nước.
Trước khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ. Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm.
Cuộc sống thành một vòng luân hồi với thói quen được lặp đi lặp lại, và với cánh rừng xà nu này, tiếng đaị bác, mảnh đạn văng, khói thuốc súng sọc vào mũi, những tiếng kêu thé trong đau đớn, những tiếng gầm trong oán hận hay sự im lặng sau tất cả, giờ đã trở nên quen thuộc.
Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây Nguyên.
Nhà văn Nguyễn Trung Thành có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của nguyễn Trung Thành đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.
Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh “rừng xà nu” đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành.
Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tiêu biểu là “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành.
Rừng xà nu chỉ là một truyện ngắn nhưng dung lượng hiện thực của nó thật lớn lao. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên với sự trường thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ trung, nhiệt tình, mưu trí và kiên trung.
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Vào một đêm ngoài rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xô man già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú.
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945–1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Nội dung yêu cầu nghị luận: phân tích tác phẩm “Rừng Xà nu” ( của Nguyễn Trung Thành) để thấy được đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
Rừng xà nu là truyện ngắn xuất xắc của Nguyễn Trung Thành (tức Nguyễn Ngọc) cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học Việt Nam chống Mỹ, cứu nước.
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019
Email: info@fqa.vn
Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.