Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Bài tập 1
Quan sát hình 23.1 SGK và cho biết: quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Sai khác của 12 kiểu cây dị bội so với cây lưỡng bội:
+ Về kích thước: so với quả ở cây lưỡng bội, các quả ở cây dị bội II, III, VI, IX có kích thước lớn hơn, các quả ở cây dị bội IV, V, VII, VIII, X, XI, XII có kích thước nhỏ hơn.
+ Về hình dạng: so với quả ở cây lưỡng bội, hình dạng quả ở cây dị bội II, III, V, IX, X thiên về dạng tròn hơn, quả ở cây dị bội IV, VI, VII, VIII, XI, XII, XIII thiên về dạng bầu dục hơn.
+ Quả của cây ở 12 dạng dị bội khác biệt nhau hoàn toàn về kích thước và hình dạng
Bài tập 2
Bài tập 2
Quan sát hình 23.2 SGK và giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n – 1) NST.
Lời giải chi tiết:
Trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST ở cơ thể bố (hoặc mẹ) không phân li trong giảm phân, hình thành nên 1 giao tử có thừa 1 NST là (n+1) và 1 giao tử thiếu 1 NST là (n-1).
Khi các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (số lượng NST là n) của cơ thể mẹ (hoặc bố) sẽ tạo thành hợp tử có số lượng NST trong bộ NST lần lượt là (2n+1) và (2n-1), từ đó phát triển thành các thể dị bội (2n+1) và (2n-1) NST.
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Tĩnh
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài 2: Tự chủ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ