Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
I. Bài tập thực hành
- Quan sát và nhận biết các thường biến trên các tranh ảnh minh họa.
- Quan sát và phân tích sơ đồ minh họa thường biến không di truyền được.
- Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng của thường biến.
- Đo đường kính của các đoạn thân cây rau dừa nước và các củ su hào, cân các củ su hào.
Lời giải chi tiết:
Dựa vào mẫu vật đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi
II. Thu hoạch
1. Tên bài
2. Họ tên
3. Nội dung thu hoạch:
- Cho nhận xét về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
- Cho nhận xét về sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Lời giải chi tiết:
- Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến sự biểu hiện của tính trạng số lượng, có thể làm tăng hoặc làm giảm biểu hiện số lượng một cách rõ nét. Môi trường không ảnh hưởng nhiều tới tính trạng chất lượng do các tính trạng này được quy định chủ yếu bởi các gen. Tuy nhiên, xét về mặt tổng quát thì tính trạng số lượng và chất lượng có tác động qua lại lẫn nhau khi đánh giá chung về sản phẩm.
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:
+ Thường biến là những biến đổi về mặt kiểu hình của một kiểu gen ở những điều kiện môi trường khác nhau còn đột biến là những biến đổi về số lượng và cấu trúc gen do tác động của các tác nhân đột biến
+ Thường biến không di truyền, đột biến có di truyền
+ Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định còn đột biến xảy ra một cách ngẫu nhiên và không xác định.
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 1
Đề thi vào 10 môn Toán Kiên Giang
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Long
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9
Bài 20