Đề bài
Có nhận xét gì về tính chất hóa học của các hợp chất Cr (II); Cr (III) và Cr (VI) ? dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh.
Lời giải chi tiết
*Tính chất hóa học của hợp chất crom (II):
+ Các hợp chất crom (II) đều là chất khử mạnh, dễ dàng chuyển thành hợp chất crom (III).
\(\eqalign{
& 2CrC{l_{2}} + C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2CrC{l_3} \cr
& 4Cr{\left( {OH} \right)_2} + {O_2} + 2{H_2}O \to 4Cr{\left( {OH} \right)_3} \cr
& 2CrO{\rm{ }} + 4{H_2}S{O_{4\text{đặc nóng}}}\buildrel {} \over
\longrightarrow C{r_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + S{O_2} \uparrow + 4{H_2}O \cr} \)
+ Crom (II) oxit là một bazơ, crom (II) hidroxit là một bazơ dễ dàng tác dụng với axit không có tính oxi hóa tạo thành muối crom (II).
\(\eqalign{
& CrO + {H_2}S{O_{4\text{loãng}}}\buildrel {} \over
\longrightarrow CrS{O_4} + {H_2}O \cr
& Cr{\left( {OH} \right)_2} + 2HCl\buildrel {} \over
\longrightarrow CrC{l_2} + 2{H_2}O \cr} \)
* Tính chất hóa học của hợp chất crom (III):
- Hợp chất crom (III) có tính oxi hóa và tính khử.
+ Tính khử: Trong môi trường axit, muối crom (III) có tính oxi hóa.
\(2C{r^{3 + }}{\rm{(dd)}} + 3\mathop {Zn}\limits^0 \to 2C{r^{2 + }}{\rm{(dd) + Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}{\rm{(dd)}}\)
+ Tính oxi hóa: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử.
\(\mathop {2Cr({\rm{dd}})}\limits_{}^{ + 3} + 3\mathop {B{r_2}}\limits_{}^0 + 16O{H^ - }\buildrel {} \over
\longrightarrow 2\mathop {Cr}\limits_{}^{ + 6} O_4^{2 - }({\rm{dd}}) + 6B{r^ - }({\rm{dd}}) + 8{H_2}O\)
- Crom (III) hidroxit và crom (III) oxit có tính lưỡng tính.
\(\eqalign{
& Cr{\left( {OH} \right)_3} + NaOH\buildrel {} \over
\longrightarrow Na\left[ {Cr{{\left( {OH} \right)}_4}} \right] \cr
& 2Cr{\left( {OH} \right)_3} + 6HCl\buildrel {} \over
\longrightarrow 2CrC{l_3} + 6{H_2}O \cr
& C{r_2}{O_3} + 6HCl\buildrel {} \over
\longrightarrow 2CrC{l_3} + 3{H_2}O \cr
& C{r_2}{O_3} + 2NaOH + 3{H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow 2Na\left[ {Cr{{\left( {OH} \right)}_4}} \right] \cr} \)
* Tính chất hóa học của hợp chất crom (VI):
- Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh.
\(2Cr{O_3} + 2N{H_3}\buildrel {} \over
\longrightarrow C{r_2}{O_3} + {N_2} \uparrow + 3{H_2}O\)
- Các oxit và hidroxit crom (VI) có tính axit
\(Cr{O_3} + {H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow {H_2}Cr{O_4};\,\,\,\,\,2Cr{O_3} + {H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow {H_2}C{r_2}{O_7}\)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Ngữ văn 12 - tập 2
Chương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12
Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Chương 2: Cacbohiđrat