Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài tập cuối chương IV
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập chung trang 66, 67, 68
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 76
Luyện tập chung trang 60, 61, 62
Đề bài
Bài 1 (4.20). Trong mỗi hình sau có cặp hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Lời giải chi tiết
a) \(\Delta ABC = \Delta ADC\)(cạnh góc vuông – góc nhọn) vì hai tam giác vuông tại đỉnh C, AC là cạnh chung, \(\widehat {CAB} = \widehat {CAD}\).
b) \(\Delta EHF = \Delta FGH\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) vì hai tam giác lần lượt vuông tại đỉnh E và F, HG là cạnh huyền chung, HE = GF.
c) \(\Delta MKQ = \Delta MPN\)(cạnh huyền – góc nhọn) vì hai tam giác vuông tại đỉnh M, KQ = PN, \(\widehat {MKQ} = \widehat {MPN}\)
d) \(\Delta SVT = \Delta TUS\)(hai cặp cạnh góc vuông) vì hai tam giác lần lượt vuông tại đỉnh S và T, SV = TU, ST là cạnh chung.
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
Unit 6. Education
Chương III. Tốc độ
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7