1. Nội dung câu hỏi
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BC, BO (Hình 58). Chứng minh rằng hai hình AMOD và OENC đồng dạng với nhau.
2. Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ và áp dụng kiến thức để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
Gọi G là trung điểm của BM.
Khi đó, ta thấy Hình 58 và Hình 56 là hai hình giống nhau.
+) Theo kết quả Ví dụ 8 trang 32 thì hai hình BGEN và AMOD đồng dạng với nhau (1).
+) Theo kết quả Luyện tập 4 trang 32 thì hai hình OMGE và COEN đồng dạng với nhau hay hai hình MGEO và OENC đồng dạng với nhau (2).
+) Thực hiện phép đối xứng trục GE thì hình BGEN biến thành hình MGEO (3).
Do đó, hai hình BGEN và MGEO đồng dạng với nhau.
Từ (1), (2) và (3) suy ra hai hình AMOD và OENC đồng dạng với nhau.
Chương 8. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Chương III. Các phương pháp gia công cơ khí
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11