Đề bài
Cho phương trình \({x^2} - 2mx - 1 = 0\) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị của m để \({x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} = 15\)
c) Tìm điều kiện của m để \({x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} > 7\)
d) Tìm điều kiện của m để \({x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} - 20 \le 0\)
e) Tìm m để \(E = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} + 13\) đạt giá trị nhó nhất.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Để chứng minh cho phương trình bậc hai luôn có hai nghiệm phân biệt ta chứng minh cho \(\Delta ' > 0,\forall m\)
+) Kết hợp hệ thức Viet với yêu cầu bài toán để tìm ra m
Hệ thức Viet: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}\\{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết
\({x^2} - 2mx - 1 = 0\)
a) Ta có: \(a = 1;b' = - m;c = - 1;\)
\(\Delta ' = {\left( { - m} \right)^2} + 1 = {m^2} + 1 > 0,\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Áp dụnghệ thức Viet cho phương trình bậc hai ta có:: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2m\\{x_1}.{x_2} = - 1\end{array} \right.\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 15\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} - {x_1}{x_2} = 15\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} = 15\\ \Leftrightarrow {\left( {2m} \right)^2} - 3.\left( { - 1} \right) = 15\\ \Leftrightarrow 4{m^2} = 12\\ \Leftrightarrow {m^2} = 3\\ \Leftrightarrow m = \pm \sqrt 3 \end{array}\)
Vậy \(m = \sqrt 3 \) hoặc \(m = - \sqrt 3 \) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} > 7\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} - {x_1}{x_2} > 7\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} > 7\\ \Leftrightarrow {\left( {2m} \right)^2} - 3.\left( { - 1} \right) > 7\\ \Leftrightarrow 4{m^2} > 4\\ \Leftrightarrow {m^2} - 1 > 0\\ \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)\left( {m + 1} \right) > 0\end{array}\)
TH1:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 1 > 0\\m + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 1\\m > - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 1\)
TH2:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 1 < 0\\m + 1 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < 1\\m < - 1\end{array} \right. \\\Leftrightarrow m < - 1\)
Vậy \(m > 1\) hoặc \(m < - 1\)thỏa mãn yêu cầu bài toán.
d)
\(\begin{array}{l}x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} - 20 \le 0\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} - {x_1}{x_2} - 20 \le 0\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} - 20 \le 0\\ \Leftrightarrow {\left( {2m} \right)^2} - 3.\left( { - 1} \right) - 20 \le 0\\ \Leftrightarrow 4{m^2} - 17 \le 0\\ \Leftrightarrow {m^2} \le \dfrac{{17}}{4}\\ \Leftrightarrow \left( {m - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}} \right)\left( {m + \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}} \right) \le 0\end{array}\)
TH1:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2} \le 0\\m + \dfrac{{\sqrt {17} }}{2} \ge 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \le \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\\m \ge - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2} \le m \le \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\)
TH2:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2} \ge 0\\m + \dfrac{{\sqrt {17} }}{2} \le 0\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ge \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\\m \le - \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\end{array} \right. \\\Leftrightarrow m \in \emptyset \)
Vậy \(\dfrac{{ - \sqrt {17} }}{2} \le m \le \dfrac{{\sqrt {17} }}{2}\)thỏa mãn yêu cầu bài toán.
e)
\(\begin{array}{l}E = {x_1}^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2} + 13\\ = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} + 13\\ = {\left( {2m} \right)^2} - 3.\left( { - 1} \right) + 13\\ = 4{m^2} + 16\end{array}\)
Ta có: \(4{m^2} \ge 0,\forall m \Rightarrow 4{m^2} + 16 \ge 16,\forall m\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của E là 16, dấu “=” xảy ra khi m = 0.
Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bài 22
Âm nhạc
Đề thi vào 10 môn Anh Đồng Nai
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương