1. Nội dung câu hỏi:
Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là +3,0μC và −5,0μC được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
2. Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường.
3. Lời giải chi tiết:
Do hai điện tích tại M và N trái dấu nên điểm P nằm ngoài đoạn MN và gần M hơn (do độ lớn điện tích tại M nhỏ hơn độ lớn điện tích tại N).
Ta có:
$\left|E_1\right|=\left|E_2\right| \Rightarrow \frac{k\left|q_1\right|}{\mathrm{MP}^2}=\frac{k\left|q_2\right|}{(\mathrm{MP}+0,2)^2} \Rightarrow \frac{3}{\mathrm{MP}^2}=\frac{5}{(\mathrm{MP}+0,2)^2} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{MP} \approx 0,69 \mathrm{~m} \\ \mathrm{NP} \approx 0,89 \mathrm{~m}\end{array}\right.$
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Unit 3: Cities of the future
Chuyên đề 3. Mở đầu điện tử học
Tải 40 đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải - Hóa học 11
Chủ đề 3. Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11