Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số \(a, b, c\), tính biệt thức \(∆\) và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:
LG a
LG a
\(7{x^2} - 2x + 3 = 0\)
Phương pháp giải:
Phương trình \(ax^2 +bx+c=0\) ( với \(a \ne 0\)) và biệt thức \(\Delta = b^2 - 4ac\).
+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt,
+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép.
Lời giải chi tiết:
\(7{x^2} - 2x + 3 = 0\)
Ta có: \(a = 7,\ b = - 2,\ c = 3\).
Suy ra \(\Delta = b^2-4ac={( - 2)^2} - 4.7.3 = - 80 < 0\).
Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
LG b
LG b
\(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)
Phương pháp giải:
Phương trình \(ax^2 +bx+c=0\) ( với \(a \ne 0\)) và biệt thức \(\Delta = b^2 - 4ac\).
+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt,
+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép.
Lời giải chi tiết:
\(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)
Ta có: \(a = 5,\ b = 2\sqrt {10} ,\ c = 2\).
Suy ra \(\Delta = b^2-4ac = {(2\sqrt {10} )^2} - 4.5.2 = 0\).
Do đó phương trình có nghiệm kép.
LG c
LG c
\(\dfrac{1 }{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2 }{3} = 0\)
Phương pháp giải:
Phương trình \(ax^2 +bx+c=0\) ( với \(a \ne 0\)) và biệt thức \(\Delta = b^2 - 4ac\).
+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt,
+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{1 }{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2 }{3} = 0\)
Ta có: \(a = \dfrac{1}{2},\ b = 7,\ c = \dfrac{2}{3}\).
Suy ra \(\Delta =b^2-4ac= {7^2} - 4.\dfrac{1 }{2}.\dfrac{2 }{3} = \dfrac{143}{ 3} > 0\).
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
LG d
LG d
\(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1=0\)
Phương pháp giải:
Phương trình \(ax^2 +bx+c=0\) ( với \(a \ne 0\)) và biệt thức \(\Delta = b^2 - 4ac\).
+) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt,
+) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép.
Lời giải chi tiết:
\(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1 = 0\)
Ta có: \(a = 1,7;\ b = - 1,2;\ c = - 2,1\).
Suy ra \(\Delta = b^2-4ac\)
\(={( - 1,2)^2} - 4.1,7.( - 2,1) = 15,72 > 0\).
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Đề thi vào 10 môn Văn Long An
SBT tiếng Anh 9 mới tập 1
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế