1. Nội dung câu hỏi:
Một lượng kim loại được nấu nóng chảy và kéo thành một đoạn dây dẫn. Cho dòng điện I chạy qua đoạn dây đó thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây là 4 giờ 30 phút. Nếu đoạn dây đó được nấu nóng chảy rồi kéo thành đoạn dây có chiều dài gấp đôi chiều dài ban đầu, sau đó vẫn cho dòng điện I như trên chạy qua thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây bằng bao nhiêu?
2. Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính vận tốc trôi.
3. Lời giải chi tiết:
Áp dụng:
$
I=S_1 n e v_1=S_2 n e v_2 \Rightarrow S_1 v_1=S_2 v_2 \Rightarrow S_1 \frac{\ell_1}{t_1}=S_2 \frac{\ell_2}{t_2}
$
Vì cùng một lượng kim loại nên: $S_1 \ell_1=S_2 \ell_2 \Rightarrow t_1=t_2=4,5 h$
Vậy thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây vẫn không đổi và bằng 4 giờ 30 phút.
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn cầu lông; kĩ thuật bạt cầu
Bài 6. Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì - Tập bản đồ Địa lí 11
Unit 5: Illiteracy - Nạn mù chữ
Chủ đề 6. Động cơ đốt trong
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11