1. Nội dung câu hỏi:
Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn). Các đèn được mắc vào mạch như Hình 17.6. Mỗi đèn coi như một điện trở thuần có giá trị R=2,35Ω. Tìm điện trở tương đương giữa A và B.
2. Phương pháp giải:
Phân tích mạch điện.
3. Lời giải chi tiết:
Ta có:
$
\begin{aligned}
& y=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\ldots\right) \Rightarrow y=1 \\
& +\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\ldots\right)=1+\frac{y}{2} \Rightarrow y=2
\end{aligned}
$
Vậy:
$
\begin{aligned}
& R_{\mathrm{AB}}=\left(R+\frac{R}{2}+\frac{R}{4}+\frac{R}{8}+\ldots\right)=R\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\ldots\right) \\
& =2 R=2.2,35=4,7 \Omega
\end{aligned}
$
Unit 7: Ecological systems
Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Chủ đề 3: Đại cương về hóa học hữu cơ
Đề minh họa số 3
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11