1. Nội dung câu hỏi:
Có 3 điện trở 2Ω;3Ω;6Ω ghép thành bộ. Tìm tất cả các giá trị có thể có của bộ 3 điện trở này.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng công thức mắc điện trở nối tiếp, song song
3. Lời giải chi tiết:
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=2+3+6=11 \Omega$
$\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{b}}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6} \Rightarrow \mathrm{R}_{\mathrm{b}}=1 \Omega$
$R_b=2+\frac{3.6}{3+6}=4 \Omega$
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=3+\frac{2.6}{2+6}=4,5 \Omega$
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=6+\frac{3.2}{3+2}=7,2 \Omega$
Chủ đề 5. Một số cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
Chuyên đề 2: Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX
Chuyên đề 1. Một số vấn đề về khu vực Đông Nam Á
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11