1. Nội dung câu hỏi:
Mắc nối tiếp điện trở $R_1$ và $R_2$ thành bộ rồi đặt hai đầu bộ điện trở này vào một hiệu điện thế $U$ thì độ giảm thế trên $R_1$ lớn gấp 2 lần độ giảm thế trên $R_2$. Sau đó, mắc song song hai điện trở này thành bộ rồi đặt hai đầu bộ vào hiệu điện thế $U$ thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở
A. $R_1$ lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở $R_2$.
B. $\mathrm{R}_2$ lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở $\mathrm{R}_1$.
C. $\mathrm{R}_1$ lớn gấp 4 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở $\mathrm{R}_2$.
D. $R_2$ lớn gấp 4 lần cường độ đòng điện chạy qua điện trở R1.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng lí thuyết mắc nối tiếp trở.
3. Lời giải chi tiết:
Đáp án B.
Khi mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua hai điện trở có giá trị như nhau, từ giả thiết $U_1=2 U_2$, ta rút ra $R_1=2 R_2$
Khi mắc song song $R_1$ và $R_2$ thì hiệu điện thế hai đầu các điện trở như nhau, theo định luật Ohm thì cường độ dòng điện khi đó tỉ lệ nghịch với điện trở.
Chương 2: Sóng
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Unit 7: Things that Matter
CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
HÌNH HỌC- TOÁN 11 NÂNG CAO
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11