Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. Điều hoàn hoạt động của gen
Bài 4. Đột biến gen
Bài 5. Nhiễn sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14. Thực hành: Lai giống
Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Đề bài
Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Cơ chế phát sinh đột biến gen
Lời giải chi tiết
Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN:
- Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G – X ⟶ T - A
- Sai hỏng ngẫu nhiên: VD: liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và ađenin ngẫu nhiên bị đứt ⟶ đột biến mất adenin.
Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch ADN ⟶ đột biến gen)
- Tác nhân hóa học: chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T ⟶ G-X
- Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes… ⟶ đột biến gen.
Unit 5. Cultural Identity
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 12
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12
Đề kiểm tra 45 phút - Chương 5 – Hóa học 12
Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp