Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài tập cuối chương IV
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập chung trang 66, 67, 68
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 76
Luyện tập chung trang 60, 61, 62
Đề bài
Bài 2 (4.8). Tìm các số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tổng ba góc trong một tam giác bằng \({180^o}\).
Lời giải chi tiết
Vì tổng ba góc trong tam giác ABC bằng \({180^o}\)nên ta có
\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o} \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \widehat B - \widehat C = {180^o} - {25^o} - {35^o} = {120^o}\)
Tương tự tròn tam giác DFE ta có
\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o} \Rightarrow \widehat F = {180^o} - \widehat D - \widehat E = {180^o} - {55^o} - {65^o} = {60^o}\)
Cuối cùng trong tam giác MNP ta có
\(\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o} \Rightarrow \widehat P = {180^o} - \widehat M - \widehat N = {180^o} - {55^o} - {35^o} = {90^o}\)
Kết luận \(\widehat A = {120^o},\widehat F = {60^o},\widehat P = {90^o}\) và chỉ cótam giác MNP có một góc vuông nên chỉ có MNP là tam giác vuông.
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương 5. Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chủ đề 4. Âm thanh
Chương 3. Chăn nuôi
Bài 6: Hành trình tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7